CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.2 Phương pháp phân tích thơng tin
1.4.2.1. Phương pháp thống kê, mô tả
Phƣơng pháp thống kê mơ tả đƣợc vận dụng nhằm tóm tắt, tổng kết và kết luận những thông tin quan trọng từ nguồn thông tin thu thập đƣợc tại một số địa phƣơng triển khai các chƣơng tình, dự án, vùng nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao vùng miền núi Tây Nghệ An
Phƣơng pháp thống kê mô tả mang lại hiệu quả trong việc nghiên cứu những thơng tin mang tính đặc thù, đảm bảo chặt chẽ, linh hoạt và có khả năng giải thích đầy đủ về một tình huống nhất định, cũng có thể là mở rộng phạm vi vấn đề nghiên cứu. Khi tiến hành phƣơng pháp này yêu cầu chủ thể nghiên cứu cần phân loại, xác định sử dụng các thông tin, số liệu nào là họp chuẩn cho việc nghiên cứu, làm rõ bản chất vấn đề nghiên cứu thì tiến hành cập nhật lại và đƣa vào bài viết.
Tác giả áp dụng phƣơng pháp thống kê mô tả trong tiến hành thu thập tài liệu, số liệu báo cáo, thống kê, tính tốn và lựa chọn các số liệu để đƣa vào nghiên cứu; sử dụng phần mềm excel để tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu, tài liệu qua đó có đƣợc các số liệu, thông tin tin cậy trình bày trong luận văn và lƣợng hóa bằng biểu đồ về các số liệu đã đƣợc tổng hợp về thực hiện chính sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao trên địa bàn miền núi Tây Nghệ An.
Phƣơng pháp thống kê mô tả đƣợc thực hiện chủ yếu tại các nội dung đánh giá thực trạng thực thi chính sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao.
1.4.2.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để làm rõ các khía cạnh cần nghiên cứu, hƣớng nghiên cứu, hoạt động cần thực hiện: tổng hợp và phân tích các quy định của pháp luật về nông nghiệp, nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao trong q trình nhà nƣớc ban hành các chính sách cũng nhƣ các thơng tin về thực tiễn áp dụng trong công tác phát triển nông nghiệp tại một số địa phƣơng vùng miền núi
Tây Nghệ An. Phƣơng pháp này còn đƣợc sử dụng để đƣa ra các nhận xét, đánh giá trình bày trong luận văn.
Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp đƣợc tiến hành từ thu thập dữ liệu, tài liệu, kiểm tra mức độ hợp lý, độ tin cậy về giá trị của những tài liệu sử dụng cho đề tài, phân tích các kinh nghiệm để tổng hợp thành luận chứng có tính ứng dụng phục vụ cho đề tài nghiên cứu khoa học.
Phƣơng pháp tổng hợp là liên kết, sắp xếp hệ thống lý thuyết, kinh nghiệm thực tiễn đã thu thập phân tích đƣợc để tổng họp, lập luận, khái quát hóa về thực trạng, nguyên nhân của thực trạng gắn với đề tài nghiên cứu và đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề nghiên cứu.
Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng để phân tích và so sánh các dữ liệu thứ cấp đã thu thập đƣợc, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm trong thực thi chính sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao của các nƣớc trên thế giới, so sánh mục tiêu của chính sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao với kết quả thực trạng đạt đƣợc, cũng nhƣ so sánh với yêu cầu của thực tiễn để tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại miền núi Tây Nghệ An.
1.4.2.3. Phương pháp phân tích hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Để đánh giá công tác thực thi chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại miền núi Tây Nghệ An, đề tài tiến hành phân tích sử dụng hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu.
4 tiêu chí cấp 1 chính đƣợc sử dụng để đánh giá đó là: tính hiệu lực, tính hiệu quả, tính phù hợp và tính đồng bộ. Trong các tiêu chí cấp 1 bao gồm các tiêu chí cấp 2, cấp 3, cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.2: Hệ thống tiêu chí đánh giá cơng tác thực thi chính sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao
Tiêu chí cấp 1 Tiêu chí cấp 2 Tiêu chí cấp 3
Tính hiệu lực Về ban hành văn bản thực hiện chính sách Số lƣợng, nội dung
chính sách phƣơng thức thực hiện, nguồn lực thực hiện, các bên tham gia
Về triển khai thực hiện chính sách
Hình thành bộ máy tổ chức thực hiện chính sách Sự phân cơng, phối hợp trong thực hiện chính sách Khả năng huy động các nguồn lực
Xây dựng công cụ để kiểm tra, đôn đốc, giám sát việc thực thi chính sách
Tính hiệu quả
Hiệu quả kinh tế
Tác động đến sản lƣợng, hiệu quả sản xuất
Tác động đến năng suất, lợi nhuận, giá trị gia tăng Xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm NNCNC
Xây dựng vùng sản xuất quy mô lớn
Hiệu quả xã hội
Giải quyết vấn đề việc làm
Tác động đến trình độ, năng lực ngƣời lao động Tác động đến thu nhập ngƣời dân, cơng tác xóa đói giảm nghèo
Tác động đến nhận thức của cán bộ, nhân dân về an toàn thực phẩm, sản xuất - tiêu dùng xanh
Hiệu quả môi
trƣờng Tác động đến môi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí Khả năng tiết kiệm nƣớc, tài nguyên thiên nhiên Thay đổi thói quen sử dụng hóa chất, phân vơ cơ
Tính phù hợp
Phù hợp với nhu cầu của xã hội, địa phƣơng
Sự đồng thuận, tán thành của ngƣời dân với chính sách
Phù hợp với năng lực, điều kiện
Phù hợp với điều kiện tự nhiên
Phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Phù hợp với nguồn lực nhân lực, vật lực Phù hợp với thực tiễn Các mục tiêu đƣợc xác định hợp lý Tính đồng bộ Tính đồng bộ Hình thành hệ thống chính sách bám sát các đƣờng lối, chính sách, chỉ đạo cấp Trung ƣơng
Tính đồng
hƣớng Khơng có chính sách xung đột mục tiêu lẫn nhau
Nguồn: Tác giả thực hiện 1.4.2.4. Phương pháp phân tích SWOT
Hình 2.3: Phƣơng pháp phân tích SWOT
Nguồn: Tác giả thực hiện đồ họa
Phƣơng pháp SWOT đƣợc sử dụng để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của vùng miền núi Tây Nghệ An trong q trình thực thi chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao, trên cơ sở đó làm căn cứ đƣa ra giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi chính sách.
Strengths Điểm mạnh Weaknesses Điểm yếu Opportunities Cơ hội Threats Thách thức SWOT
CHƢƠNG 3: THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG