CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi chính sách phát triển nơng nghiệp
4.2.1. Giải pháp quy hoạch phát triển nông nghiệp công nghệ cao gắn với tích tụ
với tích tụ ruộng đất
Tiến hành quy hoạch xây dựng các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung ứng dụng công nghệ cao tại các địa phƣơng đủ điều kiện, quy hoạch chi tiết các
vùng sản xuất rau củ, hoa màu, chăn nuôi, lâm nghiệp để thu hút các doanh nghiệp, cá nhân đầu tƣ. Bảo đảm việc quản lý một cách chặt chẽ các vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong quy hoạch đã đƣợc phê duyệt. Với những địa phƣơng cịn lại thì xây dựng mơ hình ứng dụng nơng nghiệp cơng nghệ cao.
Đối với các địa phƣơng có các vùng sản xuất đáp ứng đƣợc các tiêu chí vùng nơng nghiệp cơng nghệ cao cần nhanh chóng lập hồ sơ để đƣợc cơng nhận, từ đó tạo cơ sở pháp lý cần thiết để có kế hoạch sử dụng, quản lý đất đai một cách hợp lý.
Nhằm bảo đảm tính ổn định, lâu dài về đất đai, nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, cần quan tâm tới công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, chú trọng dồn điền, đổi thửa, tích tụ ruộng đất tạo điều kiện canh tác quy mô lớn.
Tích tụ ruộng đất có thể thực hiện thơng qua các hình thức: (i) góp đất sản xuất: ngƣời dân tự nguyện, trực tiếp góp đất, góp vốn, góp sức để tích tụ đất, hình thành vùng chun canh sản xuất hàng hóa quy mơ lớn thơng qua Hợp tác xã hoặc Tổ hợp tác, (ii) thuê quyền sử dụng đất: nông dân hoặc doanh nghiệp, HTX, Tổ hợp tác thuê lại quyền sử dụng đất của nông dân hay của Nhà nƣớc để đầu tƣ sản xuất, (iii) chuyển quyền sử dụng đất: nông dân chuyển nhƣợng lại quyền sử dụng đất của nhau để mở rộng quy mơ sản xuất, (iv) chính quyền thuê đất của nông dân cho doanh nghiệp thuê lại: UBND xã) đứng ra thỏa thuận với ngƣời dân có đất thống nhất mức giá thuê sau đó giao lại cho doanh nghiệp, cá nhân thuê để sản xuất bằng giá mà chính quyền th của nơng dân, các hộ dân vẫn giữ nguyên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đồng thời đƣợc ƣu tiên có việc làm khi doanh nghiệp thuê lao động.