CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Quan điểm và định hƣớng phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại miền
4.1.2. Định hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại miền núi Tây Nghệ
cao chất lƣợng nguồn nhân lực, sử dụng và quản lý hiệu quả, hợp lý nguồn tài nguyên đất, nƣớc, rừng,… kết hợp với huy động, tận dụng nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc, ngân sách địa phƣơng cũng nhƣ các nguồn lực khác để đầu tƣ cho phát triển nông nghiệp, thúc đẩy cơ chế hợp tác công - tƣ trong các dự án, lĩnh vực quan trọng cần tập trung phát triển (công nghệ sau thu hoạch, công nghệ chế biến, kiểm soát, đánh giá chất lƣợng);
Thứ năm, phát triển sản xuất nông nghiệp Tây Nghệ An phải gắn với
chuyển dịch cơ cấu lao động trong khu vực nông nghiệp, nông thôn, gắn với đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sản xuất với trình độ kỹ thuật, khoa học và cơng nghệ ngày càng cao, từng bƣớc tiếp cận đƣợc thị trƣờng thế giới.
4.1.2. Định hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại miền núi Tây Nghệ An Tây Nghệ An
Định hướng đối với ngành trồng trọt: Tái cơ cấu ngành theo hƣớng phát
quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị trên cơ sở phát huy các sản phẩm lợi thế của địa phƣơng. Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, quy hoạch và xây dựng hình thành các vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao... hƣớng tới mục tiêu tăng năng suất, chất lƣợng sản phẩm, hiệu quả sản xuất và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu. Thúc đẩy đổi mới công nghệ sau thu hoạch theo hƣớng hiện đại, nhằm nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm, giảm tỉ lệ hƣ hao, tổn thất sau khi thu hoạch.
Định hướng với ngành chăn nuôi: Đẩy mạnh thu hút đầu tƣ vào lĩnh vực
chăn nuôi, đặc biệt là nguồn đầu tƣ từ các doanh nghiệp để phát triển theo hƣớng: chuyển đổi từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang xây dựng mơ hình chăn ni tập trung, quy mô công nghiệp; phát triển chăn nuôi gia trại, trang trại, chăn ni nơng hộ theo hình thức cơng nghiệp, ứng dụng các kỹ thuật và công nghệ phù hợp. Hình thành các vùng chăn ni xa thị xã, thị trấn, khu dân cƣ, chuyển dần hoạt động chăn nuôi từ các vùng có mật độ dân số cao đến nơi có mật độ dân số thấp. Khuyến khích các doanh nghiệp, trang trại ứng dụng công nghệ cao, tiến hành sản xuất khép kín hoặc tổ chức liên kết các khâu trong chuỗi giá trị từ sản xuất giống, cung cấp thức ăn, đến chế biến nhằm giảm chi phí, tăng năng suất, nâng cao hiệu quả sản xuất và giá trị gia tăng. Cần chú vấn đề xử lý chất thải trong chăn nuôi, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm và phịng chống dịch bệnh.
Định hướng với lâm nghiệp:
Nâng cao giá trị kinh tế và chú trọng bảo vệ môi trƣờng, đa dạng sinh học, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao sinh kế cho ngƣời dân miền núi là hƣớng đi bền vững trong thời gian tới.
Ứng dụng khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ tiên tiến trong khai thác, sản xuất và bảo vệ rừng. Tập trung phát triển và tăng tỷ lệ rừng kinh tế trong tổng diện tích rừng. Phát triển lâm nghiệp đa chức năng, chuyển đổi cơ cấu sản phẩm từ khai thác gỗ non sản xuất dăm gỗ sang khai thác gỗ lớn nhằm tạo vùng nguyên liệu tập trung, cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu và tiêu dung nội địa.
Định hướng đối với ngành thủy sản:
Tập trung sản xuất thâm canh với một số giống thủy sản, đa dạng hóa đối tƣợng và phƣơng pháp nuôi nhằm khai thác cơ hội thị trƣờng; khuyến khích ni cơng nghiệp, ứng dụng cơng nghệ cao, quy trình thực hành ni tốt (GAP) phù hợp với các tiêu chuẩn hiện hành; ƣu tiên đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng vùng nuôi thâm canh …
Định hướng với công nghiệp chế biến nông sản: Ƣu tiên đầu tƣ phát triển
công nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ đổi mới thiết bị, dây chuyển sản xuất, công nghệ, áp dụng các hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến (GHP, GMP, HACCP, ISO,…) kết hợp với những biện pháp tổ chức sản xuất, tiêu thụ hàng hóa để nâng cao giá trị gia tăng các sản phẩm nông, lâm, thủy sản.
Bên cạnh việc xây dựng định hƣớng phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao theo ngành thì tỉnh cịn đƣa ra định hƣớng phát triển cho từng vùng sao cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, năng lực sản xuất, bảo đảm phát huy lợi thế vùng. Định hƣớng cụ thể đối với các huyện khu vực miền núi Tây Nghệ An nhƣ sau:
- Vùng Tây Bắc: bao gồm 6 huyện, thị: Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Nghĩa Đàn,
Tân Kỳ , Quế Phong và thị xã Thái Hịa. Đây là vùng có diện tích đất đỏ bazan rất lớn, tập trung nhiều nông, lâm trƣờng, do đó là vùng trọng điểm về phát triển các cây công nghiệp dài ngày nhƣ cao su, cây ăn quả ...; bên cạnh đó, phát triển chăn ni gia súc, gia cầm tập trung cũng là thế mạnh của vùng.
Định hƣớng phát triển nông nghiệp của vùng là:
+ Ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ, kỹ thuật, xây dựng các vùng mía chất lƣợng cao, vùng mía cơng nghệ cao; bảo đảm cung cấp đủ nguyên liệu đầu vào cho nhà máy đƣờng Nghệ An (Nasu), nhà máy đƣờng Sông Con...
+ Tiếp tục chuyển đổi một phần diện tích cây hàng năm, cây lâu năm có hiệu quả sản xuất kém sang trồng cỏ nguyên liệu, cây thức ăn nguyên liệu phục vụ chăn ni bị sữa cơng nghệ cao cho Cơng ty Cổ phần thực phẩm sữa TH.
+ Tiếp tục đầu tƣ phát triển các cây ăn quả chủ lực của vùng (chủ yếu là cam, quýt, bƣởi..) nhằm khai thác thế mạnh, lợi thế; xây dựng các vùng chuyên
canh cây ăn quả tập trung theo hƣớng sản xuất hàng hóa, thực hiện thâm canh cao độ, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chú trọng đầu tƣ các cơ sở, doanh nghiệp chế biến, bảo quản, từng bƣớc nghiên cứu mở rộng thị trƣờng.
- Vùng Tây Nam: bao gồm 5 huyện: Tƣơng Dƣơng, Kỳ Sơn, Anh Sơn, Con
Cuông và Thanh Chƣơng. Tây Nam là vùng có địa hình phức tạp, điều kiện kinh tế xã hội cịn nhiều hạn chế, đời sống nhân dân khó khăn, dân trí thấp, kết cấu hạ tầng kém phát triển.
Định hƣớng phát triển nông nghiệp của vùng là:
+ Đẩy mạnh phát triển cây chè công nghiệp – loại cây mũi nhọn của vùng, bên cạnh việc mở rộng diện tích, cần coi trọng phát triển giống, tƣới tiêu, cơ giới hóa trong thu hoạch.
+ Phát huy hết công suất nhà máy đƣờng Sông Lam; ổn định sản xuất nhà máy chế biến tinh bột sắn Thanh Chƣơng và nhà máy chế biến tinh bột sắn Hoa Sơn - Anh Sơn; xây dựng mới thêm các cơ sở chế biến chè; đầu tƣ đổi mới công nghệ tiến tiến nâng công suất, chất lƣợng sản phẩm.
+ Đẩy nhanh tốc độ phát triển đàn gia súc có sừng, lợn, gia cầm, các loại con đặc sản…