Một số mục tiêu cụ thể phát triển nông nghiệp công nghệ cao miền núi Tây

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác thực thi chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại miền núi tây nghệ an (Trang 97 - 99)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1. Quan điểm và định hƣớng phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại miền

4.1.3. Một số mục tiêu cụ thể phát triển nông nghiệp công nghệ cao miền núi Tây

miền núi Tây Nghệ An

Tỉnh Nghệ An đặt mục tiêu chung phát triển nông nghiệp công nghệ cao đến năm 2030 là: (1) Tiếp tục phát triển có hiệu quả và mở rộng quy mô các sản phẩm nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao đã đƣợc hình thành giai đoạn trƣớc. Đồng thời quy hoạch thêm mới các vùng ứng dụng công nghệ cao. Phấn đấu đến năm 2030 có từ 15-20% diện tích đất canh tác nơng nghiệp đƣợc ứng dụng CNC, trong đó có 40 - 45 vùng nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao với tổng diện tích 24.617 ha trong các sản phẩm nông sản chủ lực của tỉnh; (2) Phấn đấu đƣa tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chiếm 45- 50% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của tỉnh (mục tiêu cả nƣớc là 40-50%), tạo hiệu ứng lan tỏa cho các vùng sản xuất khác; (3) Có từ 4-5 doanh nghiệp đƣợc công nhận doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao (Sở NN&PTNT).

Trong đó, các mục tiêu cụ thể cho các lĩnh vực tại vùng miền núi Tây Nghệ An nhƣ sau:

Lĩnh vực trồng trọt

- Mở rộng phát triển diện tích rau ứng dụng cơng nghệ, quy hoạch các vùng

sản xuất rau ứng dụng CNC toàn vùng đến năm 2030 tại các huyện: Nghĩa Đàn 400 ha, Quỳ Hợp 150 ha, Anh Sơn 300 ha, Kỳ Sơn 200ha

- Quy hoạch 3 vùng sản xuất mía ứng dụng CNC tập trung tại các huyện: Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Anh Sơn với tổng diện tích đến 2030 đạt 4.000 ha để cung cấp cho vùng nguyên liệu của 3 nhà máy đƣờng trên địa bàn tỉnh; đƣợc ứng dụng công nghệ cao trong các khâu từ làm đất, trồng mía, chăm sóc và thu hoạch, đến năm 2030 cung cấp khoảng 70 - 75% nhu cầu nguyên liệu chế biến cho các nhà máy đƣờng (Sở NN&PTNT, 2017).

- Mở rộng vùng sản xuất cây ăn quả ứng dụng CNC tại các huyện Quỳ Hợp đến năm 2030: 2000 ha, Nghĩa Đàn: 500 ha, Con Cuông 400 ha, Quế Phong 6 ha

- Tiếp tục mở rộng phát triển thêm diện tích chè ứng dụng cơng nghệ cao, để đến năm 2030 có 2.500 ha diện tích chè đƣợc ứng dụng CNC, quy hoạch mới thêm 01 vùng chè ứng dụng CNC 300 ha tại huyện Anh Sơn. Có 100% cơ sở chế biến, bảo quản chè áp dụng quản lý chất lƣợng (HACCP, ISO).

- Quy hoạch vùng sản xuất lúa giống diện tích 300 ha và phát triển 5 vùng

sản xuất lúa thƣơng phẩm ứng dụng CNC với diện tích khoảng 1.200 ha tại huyện Diễn Châu.

- Mở rộng vùng sản xuất lạc ứng dụng CNC rộng 900 ha tại Diễn Châu

- Khai thác thế mạnh về đất đại, khí hậu, nguồn gen q sẵn có, xây dựng

vùng sản xuất cây dƣợc liệu tập trung ứng dụng cơng nghệ cao với quy mơ diện tích đến năm 2030: Quỳ Hợp 465 ha, Nghĩa Đàn 1.200 ha, TX. Thái Hòa 800 ha và Kỳ Sơn 350 ha.

Lĩnh vực chăn nuôi

- Tập trung phát triển chăn nuôi bị sữa quy mơ cơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại Vùng Phủ Quỳ của 2 doanh nghiệp là Công ty Cổ phần thực

phẩm sữa TH và Công ty cổ phần sữa Vinamilk với tổng số lƣợng bò sữa đạt 60.000 con (Sở NN&PTNT, 2017)

- Vùng chăn ni bị chun hƣớng thịt tập trung chủ yếu các huyện vùng núi thấp, gồm các huyện: Diễn Châu, Thanh Chƣơng, Tân Kỳ, Anh Sơn. Xây dựng thêm mới trang trại chăn ni bị giống và bị thịt ứng dụng CNC tại 3 huyện: Thanh Chƣơng, Anh Sơn, Diễn Châu; quy mô mỗi trang trại 1.000 - 2.000 con/lứa. Phấn đấu đến năm 2030 đƣa tổng số đàn bị thịt đƣợc chăn ni ứng dụng CNC đạt 40% tổng số đàn bò (Sở NN&PTNT, 2017).

- Tập trung phát huy tối đa hiệu quả các trang trại đã đƣợc xây dựng giai đoạn trƣớc; nghiên cứu hình thành và phát triển xây dựng mới trang trại chăn nuôi lợn giống và lợn thịt ứng dụng CNC tại các huyện, Anh Sơn, Thanh Chƣơng; quy mô mỗi trang trại 2.000 - 3.000 con/lứa đƣa tổng số đàn lợn thịt đƣợc chăn nuôi ứng dụng CNC năm 2030 đạt khoảng 35-40% tổng số đàn lợn

- Xây dựng và phát triển vùng trang trại chăn ni gà an tồn sinh học tại Thanh Chƣơng với quy mô 5.000 - 10.000 con/lứa/trang trại năm 2030.

Lĩnh vực Lâm nghiệp

- Quy hoạch vùng sản xuất ƣơm cây giống lâm nghiệp chất lƣợng cao diện tích từ 80-100 ha tại các huyện: Tân Kỳ, Thanh Chƣơng, Anh Sơn, Quỳ Hợp, Con Cuông để đáp ứng nhu cầu cung cấp cây giống cho trồng rừng tại địa phƣơng.

- Đầu tƣ xây dựng, nâng cấp vƣờn sản xuất cây giống chất lƣợng cao trong vùng, năng lực của các vƣờn ƣơm này sản xuất từ 5 - 10 triệu cây giống/năm/vƣờn phục vụ cho nhu cầu trồng rừng tập trung, trồng cây phân tán trên địa bàn và bán ra ngoài.

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác thực thi chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại miền núi tây nghệ an (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)