Các nhân tố ảnh hƣởng hƣởng đến thực thi chính sách phát triển nông

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác thực thi chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại miền núi tây nghệ an (Trang 59)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Các nhân tố ảnh hƣởng hƣởng đến thực thi chính sách phát triển nông

nghiệp công nghệ cao tại miền núi Tây Nghệ An

Nhóm nhân tố chủ quan

(a) Nội dung của chính sách

Trên cơ sở các chính sách của cấp Trung ƣơng về phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao, cấp ủy, chính quyền các cấp đã quan tâm chỉ đạo xây dựng nội dung thúc đẩy cơ chế, chính sách nơng nghiệp cơng nghệ cao áp dụng thực tiễn tại địa phƣơng sao cho phù hợp.

Về mặt nội dung, chính sách phát triển nơng nghiệp công nghệ cao đƣợc ứng dụng tại tỉnh Nghệ An nói chung, miền núi Tây Nghệ An nói riêng bao gồm: các chính sách về khoa học cơng nghệ; chính sách về tổ chức sản xuất, phát triển các mối liên kết trong sản xuất nơng nghiệp; chính sách về tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và tái cơ cấu ngành nơng nghiệp; chính sách hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại và thu hút đầu tƣ.

(b) Năng lực của các doanh nghiệp sử dụng công nghệ cao hoạt động trong ngành nơng nghiệp

Nhìn chung, miền núi Tây Nghệ An đã có một số doanh nghiệp có nguồn vốn lớn, năng lực cạnh tranh cao hoạt động trên địa bàn nhƣ Tập đoàn TH, Vinamilk, Massan v.v. Khi các doanh nghiệp có nguồn vốn đầu tƣ lớn, năng lực cạnh tranh mạnh mẽ thì việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp sẽ đƣợc thúc đẩy, mở rộng, hiệu quả cũng cao hơn

(c) Chất lƣợng nguồn nhân lực thực hiện xây dựng và triển khai chính sách phát triển NNCNC

Đội ngũ nhân lực này bao gồm các cán bộ, ngƣời làm việc trong cơ quan hoạch định chính sách cấp tỉnh, cán bộ UBND các cấp tỉnh Nghệ An, nguồn nhân lực thực hiện chính sách: cán bộ các phịng, ban nhƣ: Phịng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn, Trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, Trạm Chăn nuôi và Thú y, Trạm Khuyến nông, cán bộ Hợp tác xã…, các nhà khoa học, nhân viên kỹ thuật trong các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp, ngƣời nông dân tại các huyện miền núi Tây Nghệ An.

Nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, đƣợc khai thác tốt, sẽ là yếu tố ảnh hƣởng tích cực đến hiệu quả thực thi chính sách nơng nghiệp cơng nghệ cao tại miền núi Tây Nghệ An và ngƣợc lại

Nhóm nhân tố khách quan

(a) Tình hình kinh tế - xã hội

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế vùng miền núi Tây Nghệ An có sự tăng trƣởng qua các năm, thu nhập bình quân đầu ngƣời cũng tăng dần. Cơ cấu kinh tế cơ bản chuyển dịch theo hƣớng tích cực.

Nơng nghiệp là ngành kinh tế chủ lực của miền Tây Nghệ An, nhìn chung phát triển khá tồn diện. Việc ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất nông nghiệp ngày càng nhận đƣợc sự quan tâm, chú ý của doanh nghiệp và ngƣời dân hơn trƣớc.

Đời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện, dân trí nâng lên. Khoảng cách về trình độ phát triển và mức sống của nhân dân vùng miền Tây Nghệ An so với bình quân chung cả tỉnh từng bƣớc đƣợc thu hẹp.

(b) Điều kiện tự nhiên

Vùng miền núi Tây Nghệ An có nhiều đồi bát úp và đồi cao xen kẽ thung lũng có tiềm năng phát triển cây cơng nghiệp, cây ăn quả và cây nguyên liệu. Khí hậu miền Tây Nghệ An đặc thù, phân dị rõ ràng theo mùa, tạo điều kiện cho nhiều loại cây trồng phát triển. Quỹ đất chủ yếu là đất feralit thuận lợi cho sản xuất nơng, lâm nghiệp, ngồi ra cịn có 13 nghìn ha đất bazan phù hợp với các loại cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả.

(c) Biến đổi khí hậu

Miền núi Tây Nghệ An thuộc miền Trung, có điều kiện khí hậu, tài ngun đất đai đa dạng, phong phú, thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp song cũng chứa đựng nhiều mối đe dọa, rủi ro do bão, lũ lụt, hạn hán, biến đổi thời tiết,… ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất. Để ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm bớt các tác động của biến đổi khí hậu, cần nhanh chóng có những hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu nhƣ chuyển đổi cơ cấu sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi.

Một trong những hƣớng khắc phục, giảm bớt các tác động của biến đổi khí hậu trong sản xuất nơng nghiệp là phát triển nền nông nghiệp tiên tiến, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất (nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao), sản xuất nông nghiệp không phụ thuộc nhiều vào tự nhiên nhƣ: áp dụng mơ hình nhà kính (nhà Plastic), nhà màn và nhà lƣới, cơng nghệ tƣới tiết kiệm nƣớc, sử dụng các loại vật liệu mới, bền vững, công nghệ sinh học, công nghệ nano, công nghệ sau thu hoạch,..

(d) Hành lang pháp lý và chính sách vĩ mô của Nhà nƣớc.

Việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở miền núi Tây Nghệ An chịu sự chế tài của pháp luật, cũng nhƣ sự điều hành, giám sát quản lý từ phía Nhà nƣớc, để phục vụ mục tiêu phát triển nơng nghiệp cả nƣớc nói chung, do đó chịu ảnh hƣởng của hành lang pháp lý và chính sách vĩ mơ của Nhà nƣớc.

(e) Sự phát triển của khoa học và công nghệ

Khoa học và công nghệ là yếu tố đóng vai trị quan trọng trong phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao ở các địa phƣơng nói chung và miền núi Tây Nghệ An nói riêng, giúp khắc phục hạn chế và tận dụng đƣợc thuận lợi của điều kiện tự nhiên địa phƣơng, nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm.

Trong thời gian tới, những cơng nghệ tiên tiến dự kiến có sức ảnh hƣởng lớn tới phát triển nơng nghiệp đó là cơng nghệ sinh học, cơng nghệ gen, vi sinh; công nghệ bảo quản chế biến, công nghệ tƣới tiêu hiện đại và cơng nghệ vật liệu mới

Bảng 3.1: Phân tích SWOT về các yếu tố tác động đến thực thi chính sách nông nghiệp công nghệ cao tại miền núi Tây Nghệ An

Điểm mạnh

- Cấp ủy, chính quyền các cấp đã quan tâm, coi trọng việc phát triển nông nghiệp CNC

- Đã xây dựng đƣợc hệ hống chính sách đa dạng

- Đã có cơ chế phối hợp, hợp tác giữa các chủ thể trong thực thi chính sách - Sản xuất nông nghiệp CNC ngày càng nhận đƣợc sự quan tâm, chú ý của doanh nghiệp và ngƣời dân hơn trƣớc. - Đã có một số doanh nghiệp có nguồn vốn lớn, năng lực cạnh tranh cao hoạt động trên địa bàn

- Điều kiện tự nhiên, đất đai thuận lợi cho một số loại cây trồng phát triển - Sự đa dạng sinh học và tài ngun tự nhiên (địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh động vật) của VQG Pù Mát, KBTTN Pù Hoạt, KBTTN Pù Huống - Gần một số thị trƣờng tiêu thụ lớn, bƣớc đầu đã xây dựng đƣợc một số thƣơng hiệu đặc thù Điểm yếu

- Thiếu cơ chế huy động các nguồn lực thực thi chính sách bền vững

- Lực lƣợng lao động chất lƣợng chƣa cao, tỷ lệ lao động phổ thơng cịn nhiều. Trình độ dân trí vùng núi cao có khoảng cách nhất định với mặt bằng chung.

- Một bộ phận không nhỏ ngƣời nông dân vẫn quen với phƣơng thức sản xuất cũ, theo tập quán, kinh nghiệm

- Điều kiện thời tiết khắc nghiệt, hạn hán, lũ lụt, mƣa bão

- Diện tích canh tác nơng nghiệp bị ảnh hƣởng bởi quá trình phát triển dân cƣ và đơ thị hóa

Thách thức

- Dự báo biến đổi khí hậu diễn biến khó lƣờng gây ảnh hƣởng không nhỏ tới sản xuất nông nghiệp

- Gặp phải sự cạnh tranh của các mặt hàng nông sản CNC tƣơng tự của địa phƣơng khác (ví dụ cam Cao Phong,

Cơ hội

- Thị trƣờng nông sản an tồn, nơng sản chất lƣợng cao ngày càng có cơ hội mở rộng phát triển, và nhận đƣợc sự quan tâm hơn của ngƣời tiêu dung - Dự báo nhiều công nghệ tiên tiến ứng dụng vào nông nghiệp sẽ đƣợc thƣơng

chè Thái Nguyên…)

- Thị trƣờng đầu vào và đầu ra chƣa có tính ổn định cao

- Thị trƣờng cơng nghệ cao chƣa hình thành

mại hóa trong tƣơng lai, mang lại tiềm năng lớn cho địa phƣơng

- Cơ hội hợp tác quốc tế lớn khi Việt Nam tham gia nhiều Hiệp định thƣơng mại

Nguồn: Tác giả thực hiện

3.4. Các bƣớc thực thi chính sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao tại miền núi Tây Nghệ An

3.4.1. Xây dựng kế hoạch triển khai thực thi chính sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao

Sau khi các chính sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao đƣợc ban hành, thì xây dựng kế hoạch triển khai thực thi chính sách là bƣớc đầu tiên cần thiết trong khâu thực hiện chính sách. Việc xây dựng kế hoạch triển khai thực thi chính sách cần dựa vào thực tiễn tình hình phát triển kinh tế, xã hội của địa phƣơng.

Căn cứ vào sự chỉ đạo của UBND tỉnh, UBND các huyện phối hợp cùng với các cơ quan chức năng trong ngành Nông nghiệp tỉnh, chỉ đạo các đơn vị chức năng của huyện nhƣ: Phịng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn, Trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, Trạm Chăn nuôi và Thú y, Trạm Khuyến nông, Phịng Tài Chính - Kế hoạch, Phịng Kinh tế - Hạ tầng, Phịng Tài ngun Mơi trƣờng xây dựng kế hoạch thực thi chính sách phát triển nơng nghiệp cao.

Kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện chính sách gồm các nội dung: kế hoạch thời gian tổ chức thực thi chính sách, kế hoạch tổ chức điều hành, kế hoạch tổ chức nhân lực, kế hoạch phối hợp giữa các cơ quan đơn vị trong thực thi chính sách, kế hoạch duy trì thực thi chính sách, kế hoạch kiểm tra, đánh giá thực hiện, kế hoạch tổng kết,… Kế hoạch triển khai thực hiện đƣợc các huyện xây dựng bám sát các kế hoạch, chƣơng trình mà ngành nơng nghiệp tỉnh đƣa ra, từ đó, tạo sự thống nhất chung, đồng thời mỗi huyện sẽ có những điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phƣơng.

Kế hoạch triển khai thực thi chính sách ở các huyện đƣợc xây dựng kịp thời nhằm bảo đảm công tác tổ chức thực thi diễn ra khi chính sách có hiệu lực pháp lý. Khâu tổ chức triển khai có vai trị quan trọng, giúp nâng cao hiệu quả

thực thi chính sách trong thực tiễn. Kế hoạch tổ chức triển khai thực thi chính sách càng đƣợc chuẩn bị kỹ lƣỡng, hợp lý thì kết quả thực thi chính sách càng mang lại hiệu lực, hiệu quả cao.

3.4.2. Phổ biến, tuyên truyền chính sách phát triển nơng nghiệp công nghệ cao

Để hoạt động triển khai thực thi chính sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao tại khu vực miền núi Tây Nghệ An diễn ra thuận lợi, đạt đƣợc kết quả cao, thiết thực trong thực tế, nâng cao hiệu quả sản xuất, đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội, thì bên cạnh việc xây dựng kế hoạch thực thi nhanh chóng, phù hợp cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách. Đây là một bƣớc rất quan trọng, giúp ngƣời dân nâng cao nhận thức, hiểu rõ và ủng hộ chính sách, từ đó nâng cao hiệu lực, hiệu quả của chính sách.

Nhận thức đƣợc rõ vai trò cũng nhƣ tầm quan trọng của các hoạt động tuyên truyền, phổ biến chính sách trong nâng cao ý thức của các cơ quan có thẩm quyền cũng nhƣ các chủ thể thực thi chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao, thời gian qua, các địa phƣơng trong vùng đã tiến hành thực hiện nhiều hoạt động hiệu quả, thiết thực. Thông qua công tác tuyên truyền, ngƣời dân cũng nhƣ doanh nghiệp hiểu đƣợc nông nghiệp cơng nghệ cao là gì, tính tất yếu của việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ hội nhập và Cách mạng công nghiệp 4.0, tuyên truyền các cơ chế thu hút đầu tƣ, giới thiệu các cơng nghệ mới và các mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao. Nhờ đó ngƣời nơng dân và doanh nghiệp nâng cao năng lực, thực hiện tốt các chính sách trong thực tiễn.

Qua kết quả khảo sát của Luận văn, trong giai đoạn 2016-2020, hoạt động tuyên truyền, phổ biến chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao đƣợc các huyện miền núi Tây Nghệ An triển khai khá đa dạng về loại hình cũng nhƣ các hình thức tun truyền. Trong đó, tập trung vào các hình thức nhƣ: sản xuất các chƣơng trình phóng sự, các bản tin phát thanh – truyền hình, các bài viết trên báo chí, trang thơng tin điện tử của các cơ quan, các lớp tập huấn, bồi dƣỡng về nông nghiệp công nghệ cao.

Các cơ quan báo đài, thông tin và truyền thông phối hợp với các đơn vị liên quan trong việc xây dựng kế hoạch tuyên truyền, mở các chuyên mục. chuyên trang để phổ biến các chủ trƣơng, chính sách mới của Nhà nƣớc và địa phƣơng, giới thiệu những thành tựu công nghệ trong nông nghiệp, giới thiệu về các mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao, tuyên truyền các phong trào nông dân sáng tạo, lao động giỏi; các điển hình lao động tiên tiến; các sáng kiến kinh nghiệm bổ ích của nhà nơng, tuyên truyền cho ngƣời nông dân sản xuất nơng sản thực phẩm an tồn, ngƣời tiêu dùng về thói quen tiêu thụ các sản phẩm có nguồn gốc truy xuất rõ ràng…

Trong giai đoạn 2016 - 2020, Chƣơng trình nơng thơn miền núi, hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và triển khai khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp đã tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật cho 2.600 lƣợt nông dân nắm vững các quy trình đƣợc chuyển giao, đào tạo đƣợc 92 cán bộ kỹ thuật và giải quyết việc làm cho hơn 1.000 lao động, làm chủ 47 cơng nghệ mới (Gia Bảo, 2021).

Bình qn mỗi năm các cấp Hội Nơng dân trực tiếp mở và phối hợp mở hơn 300 lớp dạy nghề ngắn hạn cho gần 9000 lao động nông thôn; phối hợp mở khoảng 1150 lớp tập huấn khoa học kỹ thuật cho hội viên, nông dân (Nguyễn Mạnh Khôi, 2020).

Biểu đồ 3.2: Hoạt động dạy nghề, chuyển giao khoa học kỹ thuật do Hội nông dân các huyện miền núi thấp tổ chức năm 2020

3.4.3. Phân cơng, phối hợp thực thi chính sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao

Khâu tổ chức thực thi đóng vai trị hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự thành cơng của các chính sách. Đặc biệt, phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao không chỉ là công việc, nhiệm vụ riêng của ngành nơng nghiệp, mà cịn liên quan đến nhiều ngành khác (thƣơng mại, y tế, tài ngun - mơi trƣờng,…) do đó việc triển khai thực hiện chính sách phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan, ban ngành mới đạt đƣợc hiệu quả tối ƣu.

Phịng Nơng nghiệp và phát triển nông thơn

Là cơ quan giữ vai trị trung tâm, thƣờng trực giúp cho UBND các huyện quản lý triển khai thực thi việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn huyện theo kế hoạch đề ra.

- Sau khi các đề án, quy hoạch về phát triển nông nghiệp công nghệ cao đƣợc phê duyệt, Phịng sẽ cụ thể hóa các nội dung, căn cứ vào tình hình thực thế cũng nhƣ điều kiện của địa phƣơng để xây dựng kế hoạch triển khai, trình lên UBND huyện.

Phịng cũng có trách nhiệm phối hợp, thông báo trên các phƣơng tiện truyền thông thông tin để các đơn vị, và tổ chức cá nhân nắm đƣợc, thực hiện tốt kế hoạch, và thu hút doanh nghiệp, nhà đầu tƣ, ngƣời dân đầu tƣ vào nông nghiệp công nghệ cao.

- Phối hợp với Hội nông dân các cấp, Trạm Khuyến nông, Trạm Thú y, Trạm Bảo vệ thực vật và các đơn vị liên quan triển khai thực hiện kế hoạch, định kỳ hàng năm báo cáo UBND huyện.

- Phối hợp với các cơ quan có liên quan, UBND các huyện, thị tổ chức triển khai thực hiện các mơ hình kiểu mẫu, tập huấn, tuyên truyền để giới thiệu cho nhân dân, lựa chọn công nghệ phù hợp, hƣớng dẫn hộ gia đình, cá nhân các tiêu chí sản xuất nông nghiệp công nghệ cao.

- Tổng hợp tình hình thực tiễn, những kết quả và khó khăn vƣớng mắc gặp phải trong quá trình thực thi chính sách. Trên cơ sở đó, tham mƣu UBND

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác thực thi chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại miền núi tây nghệ an (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)