Tính đồng bộ

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác thực thi chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại miền núi tây nghệ an (Trang 89)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.6.4. Tính đồng bộ

- Về cơ bản, hệ thống chính sách nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao đƣợc hình thành đồng bộ, đồng hƣớng. Việc thực thi chính sách phát triển nơng nghiệp công nghệ cao đã bám sát với các văn bản chính sách tƣơng ứng của tỉnh và địa phƣơng.

Biểu đồ 3.11: Mục tiêu cụ thể của các chính sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao giai đoạn 2015-2020

Nguồn: Tác giả thực hiện

- Trong tổng thể hệ thống chính sách khơng có các chính sách xung đột mục tiêu lẫn nhau

Hệ thống chính sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao bao gồm nhiều nhóm chính sách khác nhau với những mục tiêu cụ thể khác nhau, có thể là

chính sách riêng biệt hoặc đƣợc lồng ghép, song nhìn chung, tổng thể hệ thống chính sách khơng có chính sách nào xung đột với nhau mà đều đồng bộ, đồng hƣớng, nhằm phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp thông qua ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ cao.

3.7. Những hạn chế trong thực thi chính sách phát triển nơng nghiệp công nghệ cao tại miền núi Tây Nghệ An

3.7.1. Hạn chế

Cơng tác thực thi chính sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao trong những năm qua trên địa bàn các huyện miền núi Tây Nghệ An đã đƣợc chú trọng, mang lại nhiều kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn nhiều mặt hạn chế nhƣ:

- Việc ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp chƣa đồng đều giữa các huyện miền núi cao và huyện miền núi thấp, trung du trong vùng Tây Nghệ An, cũng nhƣ giữa các xã trong huyện; các địa phƣơng vùng sâu vùng xa vẫn cịn thói quen sản xuất theo tập quán và kinh nghiệm.

- Việc ứng dụng một số tiến bộ khoa học kỹ thuật mới chỉ dừng lại ở mức độ xây dựng mơ hình, chƣa đƣợc nhân rộng ra sản xuất, đặc biệt là ứng dụng công nghệ cao;

- Sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn vùng mới chỉ tập trung chủ yếu vào các tiến bộ về giống, kỹ thuật canh tác là chính, chƣa có nhiều ứng dụng trong cơng nghệ bảo quản, chế biến. Hầu hết mới áp dụng công nghệ cao ở từng khâu của quá trình sản xuất, mà chƣa có nhiều sản phẩm ứng dụng công nghệ cao theo chuỗi giá trị sản phẩm, nên hiệu quả mang chƣa cao, thiếu tính bền vững. Việc ứng dụng các cơng nghệ thơng tin, tự động hóa sản xuất, cơng nghệ sinh học, các quy trình canh tác tiên tiến (ICM, VietGAP)… cịn hạn chế.

- Công tác xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm nông nghiệp ứng dụng CNC mới tập trung ở một số doanh nghiệp lớn; ngƣời tiêu dùng khó phân biệt đƣợc sản phẩm nông nghiệp ứng dụng CNC với sản phẩm thông thƣờng; việc hình

thành và phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ứng dụng CNC cịn gặp nhiều khó khăn.

- Số doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là đầu tƣ vào phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao cịn tƣơng đối ít.

- Về cơ chế, chính sách khuyến khích ƣu đãi cho sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao: Hiện tại ở cấp địa phƣơng vẫn thiếu các cơ chế, chính sách phù hợp trong việc khuyến khích ngƣời dân, các Hợp tác xã cũng nhƣ các doanh nghiệp đầu tƣ vốn để ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp. Đáng chú ý nhất là cơ chế, chính sách về đất đai, quy hoạch phát triển, khiến các vùng sản xuất nông nghiệp luôn phải đối mặt với nguy cơ mất đất sản xuất để phát triển hạ tầng, kinh tế -xã hội, diện tích sản xuất lại manh mún, nhỏ lẻ khó đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ cao đạt hiệu quả.

- Chi phí đầu tƣ cho ứng dụng các tiến bộ KHCN, đặc biệt là công nghệ cao tƣơng đối lớn, trong khi đó các chính sách của nhà nƣớc hỗ trợ cho phát triển cơng nghệ cao cịn nhiều bất cập và thị trƣờng đầu ra chƣa thật sự ổn định gây tâm lý ngại đầu tƣ cho doanh nghiệp, nông dân ...

3.7.2. Nguyên nhân của hạn chế

Nguyên nhân khách quan

- Miền Tây Nghệ An có địa hình phức tạp, phần lớn ở địa thế độ dốc lớn, dân cƣ phân bố rộng, một số huyện núi cao chủ yếu là canh tác nƣơng rẫy, diện tích đất nơng nghiệp bị phân tán nên việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn do khơng đáp ứng yêu cầu về diện tích lớn, tập trung.

- Miền Tây Nghệ An là khu vực chịu nhiều ảnh hƣởng của thiên tai, không thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp, tình hình dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi thƣờng xuyên diễn biến hết sức phức tạp, gây ảnh hƣởng lớn đến sản xuất.

- Lực lƣợng sản xuất trên địa bàn còn hạn chế trong khi cơ chế thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào địa bàn cịn khá nhiều khó khăn, vƣớng mắc (nhất là về đất đai).

- Trình độ tổ chức sản xuất của con ngƣời còn hạn chế, chất lƣợng ngƣời lao động còn thấp, tập quán sản xuất một số địa phƣơng cịn lạc hậu, chƣa thích ứng kịp với sự thay đổi

- Giá vật tƣ, nguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất ngày càng tăng cao, song giá của hàng hóa, sản phẩm nơng nghiệp ln biến động gây khó khăn trong việc đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh cũng nhƣ ảnh hƣởng tâm lý đầu tƣ sản xuất của nhân dân

- Hạ tầng kinh tế kỹ thuật mặc dù đƣợc quan tâm đầu tƣ, nhƣng vẫn chƣa đồng bộ, nhất là mạng lƣới điện và mạng lƣới giao thông, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu.

- Cơ chế liên kết 4 nhà trong sản xuất nông nghiệp: nhà nƣớc, khoa học và công nghệ, doanh nghiệp và nông dân chƣa phát huy hết hiệu quả. Và cần kết nối với Ngân hàng để cam kết hỗ trợ tỉnh đầu tƣ cho doanh nghiệp nông nghiệp.

- Nguồn lực cho các hoạt động liên quan đến KH&CN là không nhỏ, nhƣng còn bị phân tán theo các ngành và lĩnh vực, thiếu sự điều phối và lồng ghép để đầu tƣ có trọng điểm, nên hiệu quả khơng cao.

- Nguồn nhân lực, cơ sở vật chất thiết bị phục vụ nghiên cứu, ứng dụng và quản lý nhà nƣớc về khoa học và cơng nghệ cịn hạn chế và tính kết nối chƣa cao. Năng lực và quy mô các doanh nghiệp Nghệ An còn thấp.

CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ

CAO MIỀN NÚI TÂY NGHỆ AN

4.1. Quan điểm và định hƣớng phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại miền núi Tây Nghệ An miền núi Tây Nghệ An

4.1.1. Quan điểm phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại miền núi Tây Nghệ An Tây Nghệ An

Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015- 2020, tầm nhìn 2030 khẳng định phát triển nơng nghiệp, nơng thơn là nhiệm vụ quan trọng, góp phần phát triển kinh tế, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm quốc phịng an ninh và bảo vệ mơi trƣờng tự nhiên.

Quyết định số 620/QĐ-TTg ngày 12-5-2015 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020 xác định: Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng nơng

nghiệp sinh thái, ứng dụng công nghệ cao. Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu nội ngành nông nghiệp trên cơ sở áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng. Khuyến khích, tạo

điều kiện để doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn; phát triển các vùng sản xuất tập trung quy mô lớn gắn với công nghiệp chế biến và xuất khẩu, ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thuỷ sản.

Đối với miền núi Tây Nghệ An, quan điểm phát triển nông nghiệp cho các huyện của vùng nhƣ sau:

Thứ nhất, tận dụng khai thác, phát huy tối đa các lợi thế của miền Tây

Nghệ An về địa chính trị (gần các thị trƣờng lớn Hà Nội, Hải Phòng, đồng thời là khu vực cửa ngõ quan trọng tiếp cận vùng sản sản xuất và thị trƣờng các nƣớc Lào, Campuchia, Thái Lan). Miền núi Tây Nghệ An cũng có lợi thế về tài nguyên khá phong phú, điều kiện thổ nhƣỡng, sinh thái đa dạng, đông đảo cộng đồng dân tộc sinh sống, là nền tảng cơ bản để tăng trƣởng nông nghiệp bền vững cả về kinh tế, xã hội, mơi trƣờng đồng thời thích ứng với biến đổi khí hậu;

Thứ hai, phát triển nông nghiệp dựa trên định hƣớng của các thị trƣờng

lớn, từ đó xác định các mặt hàng, nhóm hàng nơng sản chủ lực, xây dựng các chuỗi liên kết, gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ theo các mơ hình, nâng cao năng lực sản xuất, chất lƣợng hàng nông sản và khả năng cạnh tranh, đáp ứng tốt nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc và định hƣớng xuất khẩu đối với các mặt hàng có tiềm năng. Trong dài hạn, duy trì ổn định tiến tới mở rộng diện tích sản xuất, chăn nuôi các sản phẩm nông nghiệp chủ lực, chú trọng chuyển dịch sản xuất từ phát triển theo chiều rộng sang chiều sâu, từ lấy số lƣợng làm mục tiêu sang nâng cao chất lƣợng, hiệu quả sản xuất, cải thiện giá trị gia tăng, lợi nhuận và đáp ứng nhu cầu thị trƣờng ở các phân khúc thu nhập trung bình và cao, hƣớng tới thị trƣờng xuất khẩu;

Thứ ba, phát triển nông nghiệp theo hƣớng hiện đại, ứng dụng sức mạnh

của khoa học công nghệ, thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, đẩy mạnh cơ giới hóa sản xuất kết hợp với bảo tồn và phát huy các giá trị, tri thức truyền thống, bản địa từ đó nâng cao hiệu quả và tạo bƣớc đột phá cho phát triển nông nghiệp của vùng;

Thứ tư, phát huy hiệu quả các nguồn lực của miền Tây Nghệ An: nâng

cao chất lƣợng nguồn nhân lực, sử dụng và quản lý hiệu quả, hợp lý nguồn tài nguyên đất, nƣớc, rừng,… kết hợp với huy động, tận dụng nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc, ngân sách địa phƣơng cũng nhƣ các nguồn lực khác để đầu tƣ cho phát triển nông nghiệp, thúc đẩy cơ chế hợp tác công - tƣ trong các dự án, lĩnh vực quan trọng cần tập trung phát triển (công nghệ sau thu hoạch, công nghệ chế biến, kiểm soát, đánh giá chất lƣợng);

Thứ năm, phát triển sản xuất nông nghiệp Tây Nghệ An phải gắn với

chuyển dịch cơ cấu lao động trong khu vực nông nghiệp, nông thôn, gắn với đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sản xuất với trình độ kỹ thuật, khoa học và công nghệ ngày càng cao, từng bƣớc tiếp cận đƣợc thị trƣờng thế giới.

4.1.2. Định hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại miền núi Tây Nghệ An Tây Nghệ An

Định hướng đối với ngành trồng trọt: Tái cơ cấu ngành theo hƣớng phát

quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị trên cơ sở phát huy các sản phẩm lợi thế của địa phƣơng. Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, quy hoạch và xây dựng hình thành các vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao... hƣớng tới mục tiêu tăng năng suất, chất lƣợng sản phẩm, hiệu quả sản xuất và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu. Thúc đẩy đổi mới công nghệ sau thu hoạch theo hƣớng hiện đại, nhằm nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm, giảm tỉ lệ hƣ hao, tổn thất sau khi thu hoạch.

Định hướng với ngành chăn nuôi: Đẩy mạnh thu hút đầu tƣ vào lĩnh vực

chăn nuôi, đặc biệt là nguồn đầu tƣ từ các doanh nghiệp để phát triển theo hƣớng: chuyển đổi từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang xây dựng mơ hình chăn ni tập trung, quy mơ cơng nghiệp; phát triển chăn nuôi gia trại, trang trại, chăn ni nơng hộ theo hình thức cơng nghiệp, ứng dụng các kỹ thuật và cơng nghệ phù hợp. Hình thành các vùng chăn ni xa thị xã, thị trấn, khu dân cƣ, chuyển dần hoạt động chăn nuôi từ các vùng có mật độ dân số cao đến nơi có mật độ dân số thấp. Khuyến khích các doanh nghiệp, trang trại ứng dụng công nghệ cao, tiến hành sản xuất khép kín hoặc tổ chức liên kết các khâu trong chuỗi giá trị từ sản xuất giống, cung cấp thức ăn, đến chế biến nhằm giảm chi phí, tăng năng suất, nâng cao hiệu quả sản xuất và giá trị gia tăng. Cần chú vấn đề xử lý chất thải trong chăn nuôi, giảm thiểu ơ nhiễm mơi trƣờng, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm và phòng chống dịch bệnh.

Định hướng với lâm nghiệp:

Nâng cao giá trị kinh tế và chú trọng bảo vệ môi trƣờng, đa dạng sinh học, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao sinh kế cho ngƣời dân miền núi là hƣớng đi bền vững trong thời gian tới.

Ứng dụng khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ tiên tiến trong khai thác, sản xuất và bảo vệ rừng. Tập trung phát triển và tăng tỷ lệ rừng kinh tế trong tổng diện tích rừng. Phát triển lâm nghiệp đa chức năng, chuyển đổi cơ cấu sản phẩm từ khai thác gỗ non sản xuất dăm gỗ sang khai thác gỗ lớn nhằm tạo vùng nguyên liệu tập trung, cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu và tiêu dung nội địa.

Định hướng đối với ngành thủy sản:

Tập trung sản xuất thâm canh với một số giống thủy sản, đa dạng hóa đối tƣợng và phƣơng pháp nuôi nhằm khai thác cơ hội thị trƣờng; khuyến khích ni cơng nghiệp, ứng dụng cơng nghệ cao, quy trình thực hành ni tốt (GAP) phù hợp với các tiêu chuẩn hiện hành; ƣu tiên đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng vùng nuôi thâm canh …

Định hướng với công nghiệp chế biến nông sản: Ƣu tiên đầu tƣ phát triển

công nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ đổi mới thiết bị, dây chuyển sản xuất, công nghệ, áp dụng các hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến (GHP, GMP, HACCP, ISO,…) kết hợp với những biện pháp tổ chức sản xuất, tiêu thụ hàng hóa để nâng cao giá trị gia tăng các sản phẩm nông, lâm, thủy sản.

Bên cạnh việc xây dựng định hƣớng phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao theo ngành thì tỉnh cịn đƣa ra định hƣớng phát triển cho từng vùng sao cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, năng lực sản xuất, bảo đảm phát huy lợi thế vùng. Định hƣớng cụ thể đối với các huyện khu vực miền núi Tây Nghệ An nhƣ sau:

- Vùng Tây Bắc: bao gồm 6 huyện, thị: Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Nghĩa Đàn,

Tân Kỳ , Quế Phong và thị xã Thái Hòa. Đây là vùng có diện tích đất đỏ bazan rất lớn, tập trung nhiều nơng, lâm trƣờng, do đó là vùng trọng điểm về phát triển các cây công nghiệp dài ngày nhƣ cao su, cây ăn quả ...; bên cạnh đó, phát triển chăn ni gia súc, gia cầm tập trung cũng là thế mạnh của vùng.

Định hƣớng phát triển nông nghiệp của vùng là:

+ Ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ, kỹ thuật, xây dựng các vùng mía chất lƣợng cao, vùng mía cơng nghệ cao; bảo đảm cung cấp đủ nguyên liệu đầu vào cho nhà máy đƣờng Nghệ An (Nasu), nhà máy đƣờng Sông Con...

+ Tiếp tục chuyển đổi một phần diện tích cây hàng năm, cây lâu năm có hiệu quả sản xuất kém sang trồng cỏ nguyên liệu, cây thức ăn nguyên liệu phục vụ chăn ni bị sữa cơng nghệ cao cho Cơng ty Cổ phần thực phẩm sữa TH.

+ Tiếp tục đầu tƣ phát triển các cây ăn quả chủ lực của vùng (chủ yếu là cam, quýt, bƣởi..) nhằm khai thác thế mạnh, lợi thế; xây dựng các vùng chuyên

canh cây ăn quả tập trung theo hƣớng sản xuất hàng hóa, thực hiện thâm canh cao

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác thực thi chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại miền núi tây nghệ an (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)