CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại nghiệp công nghệ cao tại
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý
Hình 3.1: Bản đồ địa lý miền Tây Nghệ An
Nguồn: bandovietnam
Miền Tây tỉnh Nghệ An là địa bàn rộng lớn, có tổng diện tích tự nhiên là 13.747,69 km2, chiếm 83,36% diện tích tồn Tỉnh, có 11 đơn vị hành chính cấp huyện, thị là Thanh Chƣơng, Anh Sơn, Con Cuông, Tƣơng Dƣơng, Kỳ Sơn, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Tân Kỳ, Nghĩa Đàn và Thị xã Thái Hoà. Miền Tây Nghệ An có 419 km đƣờng biên giới với nƣớc Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào, 01 cửa khẩu quốc tế (Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn), 01 cửa khẩu quốc gia (Thanh Thuỷ, huyện Thanh Chƣơng) và 03 cửa khẩu phụ (Tam Hợp, huyện Tƣơng Dƣơng; Thông Thụ, huyện Quế Phong và Cao Vều, huyện Anh Sơn). Miền Tây Nghệ An là cửa ngõ quan trọng kết nối thƣợng Lào, Đông Bắc Thái Lan với biển Đông qua cảng Cửa Lò (1 trong 10 cảng biển trọng điểm quốc gia) (Đỗ Anh Tuấn, Đặng Kim Khôi, 2018).
Về địa hình
Miền Tây Nghệ An bị chia cắt khá phức tạp: núi cao chiếm 13,43% diện tích, núi cao trung bình chiếm 38%, núi thấp chiếm 23,07%, thung lũng chiếm 17,36% (Trần Quốc Thành, Hoàng Nghĩa Nhạc, 2018).
Vùng núi cao bao gồm 05 huyện: Kỳ Sơn, Tƣơng Dƣơng, Con Cuông và Quế Phong, Quỳ Châu, chiếm 56% diện tích tồn tỉnh. Cao độ phía Tây Nam từ 600 – 700m, phía Tây Bắc từ 1000 – 1500 m. Đây là vùng chủ yếu phát triển lâm nghiệp phòng hộ đầu nguồn.
Vùng trung du, miền núi thấp bao gồm 06 huyện: Anh Sơn, Thanh Chƣơng, Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Thái Hịa, Quỳ Hợp, chiếm khoảng 28% diện tích tồn tỉnh. Đây là dạng địa hình phức tạp, dạng đồi bát úp và đồi cao xen kẽ có các thung lũng thấp với độ cao phổ biến từ 20 - 300m. Vùng này có tiềm năng rất lớn để phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả và cây nguyên liệu.
Về thời tiết, khí hậu
Miền Tây Nghệ An nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có đặc thù mùa hạ nóng, ẩm, mƣa nhiều, có gió phơn Tây Nam và mùa đơng lạnh, mƣa ít; vào mùa hè chịu ảnh hƣởng của bão và áp thấp nhiệt đới có thể xảy ra lũ ống, lũ quét,…
Khí hậu miền Tây Nghệ An đặc thù, phân dị rõ ràng theo mùa, tạo điều kiện cho nhiều loại cây trồng phát triển. Song khí hậu có phần khắc nghiệt, thời gian gần đây, biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng phức tạp với những biểu hiện thất thƣờng, bão và gió Tây Nam gây trở ngại không nhỏ cho sự phát triển chung, nhất là sản xuất nông nghiệp.
Đất đai
Miền Tây Nghệ An tập trung chủ yếu là nhóm đất địa thành gồm: đất đỏ vàng trên đá phiến thạch sét (433.357 ha), đất vàng nhạt trên sa thạch và cuội kết (315.055 ha), đất vàng đỏ trên đá axít (217.101 ha), đất đỏ nâu trên đá vơi (34.064 ha), đất nâu đỏ trên bazan (14.711 ha), đất Feralit đỏ vàng trên núi, đất mùn trên núi cao.
Tài nguyên nước: Vùng miền núi Tây Nghệ An là thƣợng nguồn của các
con sơng, có độ dốc lớn, với các thác nƣớc lớn nhỏ. Vùng có mật độ sơng suối cao, trong đó lớn nhất là sơng Cả đi qua 5/11 huyện của vùng.
Tài nguyên rừng
Tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp là trên 1,2 triệu ha, chiếm trên 70% tổng diện tích tự nhiên, là tiềm năng cho phát triển kinh tế. Diện tích đất rừng lớn khoảng 886.000 ha chiếm hớn 67% diện tích đất nơng nghiệp và 54% diện tích đất tồn tỉnh. Năm 2007, miền Tây Nghệ An đƣợc tổ chức UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới gồm 9 huyện với 3 vùng lõi là Vƣờn quốc gia Pù Mát, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Pù Hoạt (Trần Quốc Thành, Hoàng Nghĩa Nhạc, 2018).
Tài nguyên khống sản: có nhiều nguồn tài ngun khống sản phong phú
và giá trị nhƣ vàng, thiếc, măng gan, đá trắng, đất sét, đá vôi,...
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Đặc điểm kinh tế
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân giai đoạn 2013-2019 trên địa bàn miền Tây Nghệ An đạt khoảng 7,3%. Năm 2019, thu nhập bình quân đầu ngƣời là 28,8 triệu đồng (tăng 10,78 triệu đồng so với năm 2013 và bằng 70% so với mức toàn tỉnh) (Trần Minh Thơ, 2020).
Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân các huyện miền núi thấp giai đoạn 2015-2020
(Đơn vị: %)
Nhìn chung, các huyện miền núi thấp có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao hơn mức bình quân của tồn vùng miền núi phía Tây, trong đó Nghĩa Đàn là huyện có tốc độ tăng trƣởng thuộc tốp đầu của tồn tỉnh.
Cơ cấu kinh tế tuy chuyển dịch chậm, chƣa vững chắc nhƣng cơ bản vẫn đảm bảo đúng hƣớng tích cực, giảm tỷ trọng ngành nơng nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
Mặc dù nền kinh tế cịn gặp khó khăn, nhƣng nhờ thực hiện tốt cơng tác thu hút đầu tƣ các dự án trên địa bàn và các biện pháp chống thất thu thuế nên thu ngân sách trên địa bàn có mức tăng khá. Tốc độ tăng thu bình quân giai đoạn 2013 - 2015 đạt 28,8% (giai đoạn này, thu ngân sách trên địa bàn tăng nhanh do nhiều nhà máy trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, thủy điện hoàn thành, đi vào hoạt động); giai đoạn 2016 - 2018 tăng bình quân hàng năm ƣớc đạt 6,5% (giai đoạn này, thu ngân sách trên địa bàn tăng với mức không lớn, do một số dự án mới đƣa vào hoạt động nhƣng chƣa phát huy hết công suất; một số dự án thủy điện, chế biến nông, lâm sản khác dự kiến năm 2019, 2020 và các năm sau mới hoàn thành, đƣa vào vận hành). Năm 2019, thu ngân sách năm đạt khoảng 2.020 tỷ đồng (tăng thêm 977 tỷ đồng so với năm 2013) (Trần Minh Thơ, 2020).
Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ lực của miền Tây Nghệ An. Nhìn chung, ngành nơng nghiệp phát triển khá tồn diện, đã hình thành một số vùng sản xuất cây nguyên liệu (mía, chè, cao su, cam, cây nguyên liệu chế biến gỗ,...) tập trung, quy mô lớn phục vụ chế biến và xuất khẩu; chăn nuôi tập trung quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao gắn với phát triển công nghiệp chế biến (bò sữa, bò thịt, lợn,...) đƣợc hình thành và tiếp tục phát triển. Công nghiệp phát triển khá nhanh, với nhiều nhà máy thủy điện, khai thác và chế biến khoáng sản, chế biến nơng, lâm sản hồn thành đi vào hoạt động đã tạo động lực cho chuyển đổi cơ cấu và phát triển kinh tế. Thƣơng mại, dịch vụ đƣợc mở rộng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu đời sống và sản xuất.
Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội tăng nhanh, với mức bình quân khoảng 11%/năm. Năm 2019, tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội của vùng đạt 15.763 tỷ đồng (tăng thêm 6.267 tỷ đồng so với năm 2013). Thu hút vốn đầu tƣ trên địa bàn đạt
khá, hiện nay tổng số vốn đầu tƣ đăng ký đầu tƣ vào khu vực miền núi Tây Nghệ An là 64.100 tỷ đồng với khoảng 163 dự án. Phần lớn các dự án đầu tƣ trong lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sản, sản xuất các vật liệu xây dựng, chế biến nông - lâm sản, trồng rừng, thủy điện,... nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế của khu vực. Một số dự án sản xuất quan trọng, tạo năng lực mới đã hoàn thành và đi vào hoạt động giai đoạn sau khi có Quyết định 2355 đến nay, nhƣ: nhà máy chế biến sữa của Công ty CP thực phẩm TH, nhà máy chế biến gỗ Nghĩa Đàn, nhà máy chế biến tinh bột sắn Anh Sơn; các nhà máy chế biến đá trắng, đá xẻ, đá ốp lát ở Tân Kỳ, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn; 07 nhà máy thủy điện với tổng công suất 638,5MW đã phát điện; một số dự án đang thực hiện đầu tƣ nhƣ: dự án Bảo tồn và phát triển dƣợc liệu gắn với phát triển rừng bền vững của Công ty Cổ phần dƣợc liệu TH; dự án trang trại chăn nuôi lợn kỹ thuật cao Masan Nutri - Farm Nghệ An ở huyện Quỳ Hợp của Tập đoàn Masan; sản xuất MDF tại huyện Anh Sơn; chế biến hoa quả ở Nghĩa Đàn; 11 dự án thủy điện với tổng công suất 174,4 MW;....
Đặc điểm xã hội
Dân số toàn vùng hơn 1 triệu ngƣời, chiếm 36,5% dân số tồn tỉnh, trong đó gần 50% là dân tộc thiểu số. Miền Tây Nghệ An là nơi sinh sống chủ yếu của các cộng đồng ngƣời dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh nhƣ Thái, Thổ, Khơ Mú, H’Mông, Đan Lai, Ơ Đu... (Nguyễn Trọng Xuân, Nguyễn Quốc Hồng, 2018)
Đến năm 2020, miền núi Tây Nghệ An đã có 64/203 xã đạt đƣợc chuẩn nơng thơn mới; và trong số đó có 5 xã thuộc diện huyện nghèo 30a và xã biên giới. Đã có 97 thơn, bản đủ điều kiện đạt chuẩn nơng thơn mới theo bộ tiêu chí của tỉnh; thị xã Thái Hịa đã hồn thành xây dựng nông thôn mới. Khoảng cách về thu nhập, mức sống và trình độ phát triển của ngƣời dân vùng miền núi Tây Nghệ An từng bƣớc đƣợc thu hẹp dần với bình quân chung cả tỉnh. Trong tổng số 27 chỉ tiêu chủ yếu về kinh tế - xã hội đã đƣợc phê duyệt tại Quyết định số 2355/QĐ-TTg, vùng có 20 chỉ tiêu dự báo đạt hoặc vƣợt, cịn lại 7 chỉ tiêu khó đạt đƣợc (Trần Minh Thơ, 2020).
3.2.1. Chính sách về khoa học cơng nghệ.
Hoạt động khoa học, công nghệ và ứng dụng phát triển công nghệ cao đã đƣợc cấp ủy, chính quyền các cấp quan tâm chỉ đạo. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 14/12/2016 về phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2016-2020, định hƣớng đến 2025. UBND tỉnh đã ban hành chƣơng trình hành động thực hiện Nghị quyết số 06 – NQ/TU tại Quyết định số 1267/QĐ-UBND ngày 29/3/2017. Bên cạnh đó, tỉnh đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ đầu tƣ phát triển nông nghiệp, nông thơn, trong đó có hỗ trợ ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp nhƣ: Quyết định số 23/2015/QĐ-UBND ngày 23/3/2015 về chính sách ƣu đãi, hỗ trợ đầu tƣ dự án công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020; Quyết định 08/2015/QĐ-UBND về một số chính sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp, nơng thơn giai đoạn 2015-2020.
Ngồi ra, tỉnh đã thực hiện các đề tài khoa học trên lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp; bố trí kinh phí phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật.
3.2.2. Chính sách về tổ chức sản xuất, phát triển các mối liên kết trong sản xuất nông nghiệp. sản xuất nông nghiệp.
Trong thời gian qua, tỉnh đã có một số chính sách nhằm tạo dựng và phát triển các mối liên kết trong sản xuất nông nghiệp, cụ thể nhƣ:
- Ban hành Nghị quyết số 52/2016/NQ-HĐND ngày 16/12/2016 của HĐND tỉnh quy định mức hỗ trợ đầu tƣ xây dựng cánh đồng lớn theo Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg của Chính phủ; Quyết định số 1008/QĐ-UBND ngày 16/3/2017 về kế hoạch xây dựng cánh đồng lớn trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2017 - 2020, định hƣớng đến 2025; Quyết định 08/2015/QĐ-UBND về một số chính sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp, nông thôn giai đoạn 2015-2020.
- Xây dựng các đề án, quy hoạch sản xuất vùng nguyên liệu gắn với các doanh nghiệp nhƣ: Quy hoạch vùng trồng cỏ và ngô phục vụ chăn ni bị sữa Công ty CP thực phẩm sữa Vinamilk tại Tân Kỳ, Anh Sơn v.v, Quy hoạch vùng
sản xuất cây thức ăn phục vụ chăn ni bị sữa Công ty CP thực phẩm sữa TH chủ yếu tại một số huyện miền Tây, Quy hoạch cỏ ngọt làm nguyên liệu chiết xuất đƣờng REB-A, Quy hoạch phát triển vùng chanh leo nguyên liệu tại huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, Quy hoạch vùng sản xuất mía nguyên liệu tỉnh Nghệ An giai đoạn 2013 - 2020, Đề án phát triển cây, con chủ yếu, gắn với cơ chế quản lý đất đai, tạo vùng nguyên liệu chế biến phục vụ tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến 2020…
- Củng cố và phát triển các tổ hợp tác, HTX theo Luật HTX 2012: UBND tỉnh đã tăng cƣờng các chính sách hỗ trợ và phát triển HTX trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Nhiều huyện, thành, thị đã xuất hiện các mơ hình HTX kiểu mới thực hiện liên kết với doanh nghiệp và nông dân trong chuỗi giá trị sản xuất: nhƣ HTX nông nghiệp sản xuất giống lúa giống, lúa gạo chất lƣợng cao, các HTX chăn ni, HTX trồng nấm, trồng rau an tồn, HTX trồng cam, chanh leo...
Năm 2017, tỉnh phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng điểm kết nối cung cầu vùng Bắc Trung Bộ. Đây là nơi hỗ trợ ứng dụng, đổi mới công nghệ theo nhu cầu của doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa, hỗ trợ kết nối cung cầu công nghệ giữa các doanh nghiệp với nhà khoa học, doanh nghiệp trong nƣớc và ngoài nƣớc; cung cấp thơng tin về thị trƣờng, sở hữu trí tuệ.
3.2.3. Chính sách về tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và tái cơ cấu ngành nông nghiệp thôn và tái cơ cấu ngành nông nghiệp
UBND tỉnh đã ban hành Chỉ thị số 22/2015/CT-UBND ngày 31/12/2015 về việc tổ chức thực hiện Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn; xây dựng Quy chế phối hợp trong quá trình cho vay theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP.
Trên cơ sở cơ chế chính sách của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam trong việc thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp, các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh đã cho vay đầu tƣ phát triển nông nghiệp nông thôn.
Thực hiện Thông tƣ 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 và Quyết định số 831/QĐ-NHNN ngày 24/4/2017 của Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam về
chƣơng trình cho vay khuyến khích phát triển nơng nghiệp ứng dụng CNC, nơng nghiệp sạch theo Nghị định 30/NQ-CP ngày 7/3/2017 của Chính phủ, trong thời gian tới, các Ngân hàng thƣơng mại sẽ cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu vay vốn để thực hiện dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh nông nghiệp ứng dụng CNC, nông nghiệp sạch tại Quyết định số 738/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/3/2017 của Bộ Nơng nghiệp và PTNT.
3.2.4. Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại và thu hút đầu tư Hỗ trợ xúc tiến thương mại Hỗ trợ xúc tiến thương mại
Công tác xúc tiến thƣơng mại, xúc tiến đầu tƣ đƣợc tăng cƣờng với nhiều hình thức phong phú nhằm tăng cƣờng quảng bá giới thiệu tiềm năng, lợi thế của địa phƣơng để thu hút đầu tƣ, tìm kiếm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh sản xuất - kinh doanh.
Hàng năm, UBND tỉnh phối hợp với Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam tổ chức gặp mặt các nhà đầu tƣ nhằm đẩy mạnh xúc tiến, thu hút đầu tƣ của tỉnh Nghệ An, từ đó cải thiện và nâng cao chất lƣợng môi trƣờng đầu tƣ, đồng hành để cùng tháo gỡ khó khăn cho nhà đầu tƣ, nhất là các đầu tƣ lớn, có uy tín để cùng hợp tác phát triển. Tỉnh đẩy mạnh tổ chức các Đoàn đi khảo sát thị trƣờng, XTTM, đầu tƣ và du lịch tại một số thị trƣờng nƣớc ngoài nhƣ Nga, Đài Loan, Trung Quốc, Lào, Myanmar, Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp... thơng qua đó đã giới thiệu một số sản phẩm hàng hóa đƣợc ngƣời nƣớc ngồi ƣu chuộng nhƣ sữa TH True Milk, chè, gạo...
Tổ chức, tham gia các hội nghị kết nối cung - cầu sản phẩm hàng hóa tỉnh Nghệ An với các tỉnh; Tổ chức thành công các phiên chợ đƣa hàng Việt về nông thôn để hƣởng ứng cuộc vận động "Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam" tại các huyện trên địa bàn tỉnh.
Chỉ đạo tổ chức khu trƣng bày giới thiệu sản phẩm; giới thiệu, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia các hội chợ triển lãm trong nƣớc, hội thảo quốc tế. Xác