CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Quan điểm và định hƣớng phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại miền
4.1.1. Quan điểm phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại miền núi Tây Nghệ
4.1. Quan điểm và định hƣớng phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại miền núi Tây Nghệ An miền núi Tây Nghệ An
4.1.1. Quan điểm phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại miền núi Tây Nghệ An Tây Nghệ An
Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015- 2020, tầm nhìn 2030 khẳng định phát triển nông nghiệp, nông thôn là nhiệm vụ quan trọng, góp phần phát triển kinh tế, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm quốc phịng an ninh và bảo vệ mơi trƣờng tự nhiên.
Quyết định số 620/QĐ-TTg ngày 12-5-2015 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020 xác định: Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng nơng
nghiệp sinh thái, ứng dụng công nghệ cao. Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu nội ngành nông nghiệp trên cơ sở áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng. Khuyến khích, tạo
điều kiện để doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn; phát triển các vùng sản xuất tập trung quy mô lớn gắn với công nghiệp chế biến và xuất khẩu, ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thuỷ sản.
Đối với miền núi Tây Nghệ An, quan điểm phát triển nông nghiệp cho các huyện của vùng nhƣ sau:
Thứ nhất, tận dụng khai thác, phát huy tối đa các lợi thế của miền Tây
Nghệ An về địa chính trị (gần các thị trƣờng lớn Hà Nội, Hải Phòng, đồng thời là khu vực cửa ngõ quan trọng tiếp cận vùng sản sản xuất và thị trƣờng các nƣớc Lào, Campuchia, Thái Lan). Miền núi Tây Nghệ An cũng có lợi thế về tài nguyên khá phong phú, điều kiện thổ nhƣỡng, sinh thái đa dạng, đông đảo cộng đồng dân tộc sinh sống, là nền tảng cơ bản để tăng trƣởng nông nghiệp bền vững cả về kinh tế, xã hội, mơi trƣờng đồng thời thích ứng với biến đổi khí hậu;
Thứ hai, phát triển nông nghiệp dựa trên định hƣớng của các thị trƣờng
lớn, từ đó xác định các mặt hàng, nhóm hàng nơng sản chủ lực, xây dựng các chuỗi liên kết, gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ theo các mơ hình, nâng cao năng lực sản xuất, chất lƣợng hàng nông sản và khả năng cạnh tranh, đáp ứng tốt nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc và định hƣớng xuất khẩu đối với các mặt hàng có tiềm năng. Trong dài hạn, duy trì ổn định tiến tới mở rộng diện tích sản xuất, chăn ni các sản phẩm nông nghiệp chủ lực, chú trọng chuyển dịch sản xuất từ phát triển theo chiều rộng sang chiều sâu, từ lấy số lƣợng làm mục tiêu sang nâng cao chất lƣợng, hiệu quả sản xuất, cải thiện giá trị gia tăng, lợi nhuận và đáp ứng nhu cầu thị trƣờng ở các phân khúc thu nhập trung bình và cao, hƣớng tới thị trƣờng xuất khẩu;
Thứ ba, phát triển nông nghiệp theo hƣớng hiện đại, ứng dụng sức mạnh
của khoa học công nghệ, thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, đẩy mạnh cơ giới hóa sản xuất kết hợp với bảo tồn và phát huy các giá trị, tri thức truyền thống, bản địa từ đó nâng cao hiệu quả và tạo bƣớc đột phá cho phát triển nông nghiệp của vùng;