Mục tiêu Mức độ thực hiện X Thứ bậc Kém Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % SL %
Giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất và các kỹ năng cơ bản
0 0 7 20.0 7 20 8 22.9 13 37.1 3.77 2
Nâng cao ý thức đối với cội nguồn, tự hào về lịch sử dân tộc; lòng nhân ái, vị tha; yêu thích cái đẹp, cái thiện và có cảm xúc lành mạnh 0 0 7 20.0 9 26.7 9 26.7 9 26.7 3.60 4 Tạo hứng thú học tập, ham thích lao động; có tinh thần tự học 0 0 7 20.0 7 20 5 13.3 16 46.7 3.87 1 Nâng cao nhận thức về hiểu biết về cuộc sống; cân đối, hài hòa về thể chất và tinh thần cho HS 0 0 5 13.3 15 43.8 4 10.5 12 33.3 3.67 3 Bước đầu hình thành cho HS kỹ năng đọc, viết, tính tốn, tin học, tư duy, kĩ năng sống, có kĩ năng nhận biết và giải quyết vấn đề 0 0 6 17.1 15 41.9 11 30.5 4 10.5 3.34 6 Nhằm phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực cơng dân 0 0 9 24.8 12 34.3 5 14.3 9 26.7 3.43 5
Bảng số liệu 2.4 cho thấy 6 mục tiêu dạy học dạy học tại trường Tiểu học Hà Mãn hiện nay được đa số CBQL và GV đánh giá đạt mức khá, tốt. Mức độ thực hiện của các nội dung đạt với điểm trung bình từ 3.34 đến 3.87. Trong đó, “Phát
triển năng lực tự chủ và tự học” có giá trị trung bình cao nhất 3.87. Xếp thứ 2 với
điểm trung bình 3.77 là nội dung “Nâng cao nhận thức về hiểu biết về cuộc sống;
cân đối, hài hòa về thể chất và tinh thần cho HS”. Xếp thứ 3 với điểm trung bình 3.67 là nội dung “Nâng cao nhận thức về hiểu biết về cuộc sống; cân đối, hài hòa
về thể chất và tinh thần cho HS”.
Bên cạnh đó, một số kỹ năng ít được chú trọng như: “Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngơn ngữ chính xác, bồi dưỡng các phẩm chất tư duy như linh hoạt, độc lập và sáng tạo; Đạt được kiến thức, kỹ năng biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá vào thực tiễn”.
Điều đó cho thấy, cho thấy, xác định mục tiêu dạy học tại trường Tiểu học Hà Mãn hiện nay đã được quán triệt từ cấp lãnh đạo đến ĐNGV nhà trường. Tuy nhiên, để dạy học tại trường Tiểu học Hà Mãn cho HS trong thời gian tới, nhà trường cần tăng cường bồi dưỡng đội ngũ GV về giáo viên sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện học tập ở địa phương, sử dụng hiệu quả các đồ dùng, thiết bị dạy học hiện đại trong quá trình dạy học, hướng dẫn học sinh sử dụng đồng bộ các tài liệu và phương tiện học tập như sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, học liệu điện tử, thiết bị nghe nhìn, cơng nghệ thơng tin và truyền thông...
2.3.3. Thực trạng nội dung dạy học học sinh ở Trường Tiểu học Hà Mãn
Bảng 2.6. Thực trạng thực hiện nội dung dạy học tại trường Tiểu học Hà Mãn .
Mục tiêu
Mức độ thực hiện
X Thứ bậc
Rất yếu Yếu Trung bình Khá Tốt
SL % SL % SL % SL % SL % Hình thành phẩm chất yêu nước 0 0 14 40.0 13 37.1 3 8.6 5 14.3 2.97 8 Hình thành phẩm chất nhân ái 1 2.9 8 22.9 19 54.3 3 8.6 4 11.4 3.03 6 Rèn luyện đức tính chăm chỉ 1 2.9 10 28.6 17 48.6 1 2.9 7 20.0 3.17 7 Rèn luyện đức tính trung thực 1 2.9 7 20.0 4 11.4 11 31.4 12 34.3 3.74 2 Rèn luyện đức tính trách nhiệm 0 0 3 8.6 13 37.1 8 22.9 10 28.6 3.63 1 Hình thành cho HS năng lực tự chủ và tự học 0 0 9 25.7 15 42.9 5 14.3 6 17.1 3.23 3 Hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác
1 2.9 9 25.7 17 48.6 3 8.6 6 17.1 3.20 5
Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo 1 2.9 7 20.0 19 54.3 3 8.6 6 17.1 3.26 3
Kết quả khảo sát cho thấy: Nội dung dạy học thực hiện có ưu điểm nhất là
“Rèn luyện đức tính trách nhiệm” có điểm trung bình 3.68. Chương trình giảng
dạy là văn bản pháp quy do Bộ GD&ĐT ban hành. Trong thời gian qua, Lãnh đạo nhà trường đã chỉ đạo đội ngũ giáo viên thực hiện việc dạy đủ chương trình mơn học, đúng quy định từng tiết. theo quy định, dạy đủ số tiết, tuần, mơn học. Có thể thấy, đặc điểm của nhóm mơn khoa học xã hội là địi hỏi tính chính xác cao, tính khoa học, suy luận chặt chẽ hợp logic nên việc dạy nhóm mơn khoa học xã hội cần phải đảm bảo dạy đúng và đầy đủ kiến thức cơ bản phổ thơng trong phân phối chương trình là điều rất cần thiết để rèn cho HS tư duy.
Xếp thứ 2 là “Rèn luyện đức tính trung thực”. Xếp thứ 3 với điểm trung bình 3.26 là “Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo”. Qua đó chứng tỏ nội dung dạy học của GV trong Nhà trường đã hướng đến để HS giải quyết vấn đề là khả năng suy nghĩ và hành động trong những tình huống khơng có quy trình, thủ tục, giải
pháp thơng thường có sẵn. Trong dạy học, GV đã xây dựng tình huống để HS huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân nhằm giải quyết một nhiệm vụ học tập, trong đó có biểu hiện của sự sáng tạo. Bên cạnh đó, nội dung: “Hình thành phẩm chất yêu nước; Hình thành phẩm chất nhân ái; Rèn luyện đức
tính chăm chỉ” chưa được đáp ứng như kỳ vọng.
2.3.4. Thực trạng phương pháp dạy học ở Trường Tiểu học Hà Mãn