Mục tiêu
Mức độ thực hiện
X Thứ bậc Rất yếu Yếu Trung bình Khá Tốt
SL % SL % SL % SL % SL %
Quán triệt những văn bản chỉ đạo của ngành về đổi mới PPDH tới giáo viên
0 0 17 48.6 4 11.4 9 25.7 2 5.7 2.83 5
Tổ chức hội thảo chuyên đề về đổi mới PPDH cho giáo viên 0 0 6 17.1 12 34.3 12 34.3 2 5.7 3.2 2 Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên về các PPDH mới cho GV. 0 0 7 20.0 8 22.9 9 25.7 8 22.9 3.45 1 Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng sử dụng phương tiện - thiết bị dạy học cho giáo viên 0 0 9 25.7 15 42.9 7 20.0 1 2.9 2.94 4 Tổ chức thao giảng áp dụng đổi mới PPDH, rút kinh nghiệm 0 0 7 20.0 16 45.7 7 20.0 2 5.7 3.04 3
Bảng số liệu trên cho thấy với 5 hình thức cơ bản về quản lý phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực , kết quả đánh giá đạt mức độ ít trung
Quản lý PPDH được đánh giá có ưu điểm nhất là “Tổ chức bồi dưỡng GV về
phương pháp thực hành, ” có điểm trung bình X đạt 3.45. Theo ý kiến của một số
GV, cho rằng thường liên quan đến các con số, tính tốn nhiều nên HS cảm thấy khó khăn và có tính chất khơ khan so với các mơn học khác. Vì vậy, tổ chức bồi dưỡng cho GV về cách thức, kỹ thuật kết hợp các PPDH có ý nghĩa quan trọng để thực hiện HDDH nhằm phát triển năng lực người học.
Xếp thứ 2 với điểm trung bình X = 3.20 là “Tổ chức hội thảo chuyên đề về
đổi mới PPDH cho giáo viên”. Như chúng ta biết trang thiết bị dạy học là phương
tiện truyền tải thông tin, giúp giáo viên tổ chức và điều khiển hoạt động tích cực, thiết bị dạy học là “ mắt xích” trong chỉnh thể mục tiêu, nội dung phương pháp và phương tiện dạy học. Xu hướng chung của việc đổi mới phương pháp dạy học được xác đinh là “tích cực hóa, cá biệt hóa hoạt động của học sinh” trong đó và trước hết là học sinh suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, nhằm tạo cơ sở quan trọng cho việc đổi mới thực sự phương pháp dạy học. Đẩy mạnh hoạt động của học sinh trên cơ sở tự giác, tự khám phá trong quá trình học tập thơng qua q trình thâm nhập thực tế dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên. Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học nêu trên liên quan chặt chẽ đến việc nghiên cứu và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học của nhà trường”.
Một số nội dung chưa được đánh giá cao như: “Quán triệt những văn bản chỉ
đạo của ngành về đổi mới PPDH tới giáo viên; Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng sử dụng phương tiện - thiết bị dạy học cho giáo viên”.
Có thể khẳng định rằng trong các PPDH khơng có phương pháp nào là vạn năng, cần phải biết kết hợp nhiều phương pháp mới đem lại hiệu quả cao nhất. Qua kết quả điều tra cho thấy ở các trường được khảo sát GV đã phối hợp các PPDH nhằm mang lại hiệu quả trong dạy học. Bên cạnh đó, một số GV cũng áp dụng các PPDH tích cực, nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS, tuy nhiên kết quả đạt được cũng chưa đạt kỳ vọng.
Kết quả điều tra trên cho thấy việc thực hiện chỉ đạo đổi mới phương pháp đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học là còn hạn chế. Do vậy, lãnh đạo nhà trường cần có phương thức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về vai trò đổi mới phương pháp dạy học theo hướng đổi mới. Đổi mới PPDH phải tiến
hành đồng bộ với việc đổi mới các yếu tố khác của quá trình dạy học đây cũng là một nhiệm vụ mà các hiệu trưởng phải làm thay đổi nhà trường từ đội ngũ đến CSVC.
2.4.2.6. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học
Thực hiện kiểm tra, đánh giá là kiểm tra, đánh giá ngay trong q trình HS học tập trên lớp thơng qua hoạt động của cá nhân. GV tiến hành cho HS đánh giá HS hoặc GV đánh giá HS. Luyện tập thường xun như vậy sẽ hình thành được ở HS thói quen tự kiểm tra, đánh giá; đánh giá mình và đánh giá bạn. Khi đó việc đánh giá một nội dung dạy học sẽ được chính xác hơn.
Đánh giá dạy học khơng có nghĩa là thay cách đánh giá hiện hành mà yêu cầu GV sử dụng hình thức kiểm tra truyền thống, GV cần tìm hiểu, áp dụng thử và phát triển các phương pháp trắc nghiệm khách quan, nhận rõ những ưu điểm, nhược điểm của phương pháp này, sử dụng phối hợp, hợp lý với các phương pháp kiểm tra truyền thống. Kết quả khảo sát điều này được chúng tôi thu được qua bảng sau: