Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học cho học sinh tiểu học tại trường Tiểu học Hà Mãn, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 57 - 59)

Lập kế hoạch Mức độ thực hiện X Thứ bậc Kém Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % SL % Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn trong cả năm học, cụ thể theo từng học kỳ, từng đợt thi đua, từng tháng 0 0 12 34.3 9 25.7 9 25.7 5 14.3 3.38 4 Xác định và thống nhất mục tiêu nhiệm vụ môn học từng học kỳ, năm học 0 0 2 5.7 12 34.3 19 54.3 2 5.7 3.59 2

Kiểm tra, theo dõi, đánh giá việc xây dựng và thực hiện kế hoạch của giáo viên hàng tuần, hàng tháng thông qua hệ thống quản lý chuyên môn

0 0 11 31.4 19 54.3 4 11.4 1 2.9 3.02 6

Kiểm tra, đánh giá việc xây dựng kế hoạch bài dạy của giáo viên

0 0 3 8.6 18 51.4 9 25.7 5 14.3 3.5 3

Yêu cầu GV nắm vững quan điểm, chủ trương, triển khai yêu cầu Chương trình GDPT 2018 vào kế hoạch dạy học

0 0 16 45.7 13 37.1 5 14.3 1 2.9 3.02 5

Tổ chuyên môn kiểm tra mục tiêu, kế hoạch giảng dạy và thực hiện chương trình của giáo viên

0 0 1 2.9 15 42.9 16 45.7 3 8.6 3.61 1

đánh giá của CBQL, GV được thể hiện ở năm mức độ thực hiện. Đa số ý kiến đánh giá mức độ trung bình, khá, với số điểm trung bình 3.02<X <3.61.

Nội dung được các nhà trường thực hiện đạt mức độ khá có điểm trung bình

X đạt 3.61 là “Tổ chuyên môn kiểm tra mục tiêu, kế hoạch giảng dạy và thực hiện

chương trình của giáo viên”. Quan thực tế cho thấy, kế hoạch quá trình dạy học ở

là trình tự những nội dung hoạt

Xếp thứ 2 với điểm trung bình X = 3.59 là nội dung Xác định và thống nhất

mục tiêu nhiệm vụ mơn học từng học kỳ, năm học có vị trí 2/6 tiêu chí của bảng xếp

loại.

Tuy nhiên, do đội ngũ giáo viên còn thiếu, điều kiện các giáo viên trẻ mới ra trường kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn nên việc cử giáo viên đi học trên chuẩn cịn khó khăn và thực hiện cịn nhiều hạn chế. Kinh phí hạn hẹp nên việc đầu tư cho thư viện chưa nhiều. Nhà trường cố gắng mua sắm thiết bị, phương tiện dạy học để giáo viên có điều kiện tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ. Bên cạnh đó, một số nội dung cịn hạn chế như: “Kiểm tra, theo dõi, đánh giá

việc xây dựng và thực hiện kế hoạch của giáo viên hàng tuần, hàng tháng thông qua hệ thống quản lý chuyên môn; Yêu cầu GV nắm vững quan điểm, chủ trương, triển khai yêu cầu Chương trình GDPT 2018 vào kế hoạch dạy học” cịn hạn chế.

Có thể thấy, kế hoạch dạy học của GV dạy học còn hạn chế, kế hoạch chỉ đơn thuần bài giảng trên lớp mà chưa xác định vị trí mơn học (đang dạy) trong chương trình của bậc học. Điều tra đối tượng dạy học về nhu cầu, hứng thú và nhận thức của HS, thái độ của HS trước môn học và nghiên cứu điều kiện vật chất - kĩ thuật hỗ trợ việc dạy học mơn học (có trong và ngồi trường) là cơ sở quan trọng để GV chuẩn bị điều kiện tốt nhất cụ thể vào trong kế hoạch dạy học.

Điều đó cho thấy, quản lý việc lập kế hoạch giảng dạy của GV cần được đổi mới và kết hợp với Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn nhằm hỗ trợ, sát sao đến đến GV dạy học .

2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của giáo viên tại trường Tiểu họcHà Mãn, huyện Thuận Thành Hà Mãn, huyện Thuận Thành

2.4.2.1. Quản lý phân công giảng dạy cho GV

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học cho học sinh tiểu học tại trường Tiểu học Hà Mãn, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 57 - 59)