Quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp của GV

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học cho học sinh tiểu học tại trường Tiểu học Hà Mãn, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 62 - 64)

Quản lý soạn bài, chuẩn bị giờ

lên lớp

Mức độ thực hiện

X Thứ bậc Rất yếu Yếu Trung bình Khá Tốt

SL % SL % SL % SL % SL %

Quy định cụ thể về soạn bài và chuẩn bị giờ dạy theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học

0 0 2 5.7 21 60.0 8 22.9 1 2.9 2.97 3

Lập kế hoạch kiểm tổ chức thực hiện, kiểm tra định kỳ về soạn bài và chuẩn bị giờ dạy của giáo viên

0 0 1 2.9 22 62.9 3 8.6 6 17.1 3.14 2

Chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên

Quản lý soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp Mức độ thực hiện X Thứ bậc Rất yếu Yếu Trung bình Khá Tốt

SL % SL % SL % SL % SL %

môn của tổ chuyên môn thông qua nghiên cứu nội dung bài dạy Góp ý nội dung và phương pháp soạn bài, lựa chọn và sử dụng các phương tiện dạy học 0 0 1 2.9 17 48.6 14 40.0 1 2.9 3.26 1 Sử dụng kết quả kiểm tra việc soạn bài và chuẩn bị giờ dạy của giáo viên để làm căn cứ xếp loại giáo viên 0 0 12 34.3 9 25.7 11 31.4 1 2.9 2.86 5 Nhằm phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân

0 0 2 5.7 9 25.7 12 34.3 3 8.6 2.69 6

Với 6 nội dung chủ yếu mà chúng tôi nêu ra trong phiếu điều tra, các ý kiến đánh giá của CBQL, GV được thể hiện ở năm mức độ thực hiện. Đa số ý kiến đánh giá mức độ trung bình, khá. Với số điểm trung bình 2.69<X <3.26 được đánh giá mức độ trung bình, khá.

Nội dung được các nhà trường thực hiện đạt mức độ ưu điểm nhất có điểm trung bình X đạt 3.26 là “Góp ý nội dung và phương pháp soạn bài, lựa chọn và

sử dụng các phương tiện dạy học”.

Xếp thứ 2 với điểm trung bình X = 3.14 là nội dung “Lập kế hoạch kiểm tổ

chức thực hiện, kiểm tra định kỳ về soạn bài và chuẩn bị giờ dạy của giáo viên”

Bên cạnh đó, một số nội dung mức độ thực hiện cịn hạn chế như: Chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn của tổ chuyên môn thông qua nghiên cứu nội dung bài dạy; Sử dụng kết quả kiểm tra việc soạn bài và chuẩn bị giờ dạy của giáo viên để làm căn cứ xếp loại giáo viên

Kết quả khảo sát cho thấy, việc soạn giáo án của giáo viên hiện nay mới chỉ dừng lại ở việc mô tả bài dạy. Chưa thể hiện phát huy vai trò của người học, cụ thể để làm chuyển biến vị thế của họ từ chỗ là chủ thể tiếp nhận học vấn một cách thụ động, một chiều. Thiết kế bài học của GV chưa thể hiện giúp cho HS trở thành chủ thể tích cực, tự lực, tự giác và năng động tiến hành quá trình học tập của mình ở cấp độ hoạt động cá nhân, làm chuyển biến việc học từ chỗ đơn giản là sự học, sự bắt chước, sự tái hiện, sự ghi nhớ, sự ơn luyện máy móc, sự sao chép những bài bản và chân lý cho sẵn, sự chấp nhận và thừa hành những chỉ bảo, điều kiện, yêu cầu và những giáo điều sách vở trở thành hoạt động học tập, tức là có động cơ học tập, có hệt hống hành động học tập với những mục đích xác định, có kỹ năng và phương pháp, phương tiện thích hợp, có sự hoạch định các nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động, dựa trên những nguyên tắc, tư tưởng và định hướng giá trị nhất định của học sinh.

Có thể thấy, quản lý soạn bài và chuẩn bị giờ dạy của GV còn hạn chế, bấp cập. Điều này cũng phù hợp với thực tiễn quản lý hiện nay của các hiệu trưởng đó là Hiệu trưởng các nhà trường chưa thực sự quan tâm chỉ đạo thực hiện những nội dung chỉ đạo mới của ngành tới toàn thể giáo viên.

2.4.1.4. Quản lý giờ dạy trên lớp của GV

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học cho học sinh tiểu học tại trường Tiểu học Hà Mãn, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w