Phân cơng Mức độ thực hiện X Thứ bậc Kém Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % SL %
Phân công theo chuyên ngành đào tạo
0 0 11 31.4 8 22.9 9 25.7 4 11.4 2.91 4
Phân công theo nguyện vọng, năng lực của giáo viên
0 0 2 5.7 12 34.3 1 2.9 17 48.6 3.69 1
Phân công theo đề nghị của tổ chuyên môn
0 0 12 34.3 16 45.7 3 8.6 1 2.9 2.54 6
Phân công dựa vào điều kiện của nhà trường
0 0 2 5.7 16 45.7 9 25.7 5 14.3 3.23 2
Phân công dựa trên kết quả giảng dạy của các năm học trước
0 0 12 34.3 14 40.0 5 14.3 1 2.9 2.60 5
Phân cơng theo trình độ đào tạo, năng lực giáo
0 0 1 2.9 16 45.7 12 34.3 3 8.6 3.23 2
Với 6 nội dung chủ yếu mà chúng tôi nêu ra trong phiếu điều tra, các ý kiến đánh giá của CBQL, GV được thể hiện ở bốn mức độ thực hiện: “Rất Yếu”, “Yếu”
“Trung bình” và “Khá” và “Tốt”. Đa số ý kiến đánh giá mức độ trung bình, khá, với số điểm trung bình 2.54<X <3.69
Nội dung được các nhà trường thực hiện ưu điểm nhất có điểm trung bình
X đạt 3.69 là “Phân công theo nguyện vọng của giáo viên”. Xếp thứ 2 với điểm trung bình X = 3.23 là nội dung “Phân cơng theo trình độ đào tạo, năng lực
giáo”. Tuy nhiên do đội ngũ giáo viên còn thiếu, điều kiện các giáo viên trẻ mới ra
trường kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn nên việc cử giáo viên đi học trên chuẩn cịn khó khăn và thực hiện cịn nhiều hạn chế. Kinh phí hạn hẹp nên việc đầu tư cho thư
viện chưa nhiều.
Bên cạnh đó, một số nội dung cịn hạn chế như: “Phân cơng dựa trên kết
quả giảng dạy của các năm học trước và Phân cơng theo đề nghị của tổ chun mơn”.
Đó là thể hiện năng lực của người hiệu trưởng nhà trường. Do vậy cứ vào khoảng đầu tháng tám hàng năm hiệu trưởng họp Ban quản trị trường học bàn về phân công giảng dạy cho từng giáo viên. Việc đầu tiên là phân công giáo viên giảng dạy lớp 5, giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi. Các tổ trưởng họp liên tịch theo tinh thần chỉ đạo của ban lãnh đạo nhà trường đóng góp ý kiến và cuối cùng là triển khai đến các tổ trưởng chuyên môn phân công cụ thể theo tinh thần họp liên tịch. Các tổ trưởng căn cứ vào năng lực chuyên môn của từng thành viên trong tổ cùng bàn bạc thống nhất với các tổ viên làm sao cho hợp lý nhất. Sau đó báo cáo lãnh đạo là người duyệt lần cuối cùng phân công giảng dạy cho từng giáo viên. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học trong Nhà trường cần phân công giảng dạy cho GV là thực hiện công tác tổ chức cán bộ trong nhà trường, là biểu hiện cụ thể của việc sử dụng nguồn nhân lực con người trong thực hiện mục tiêu, kế hoạch của nhà trường đồng thời phân công giảng dạy cần căn cứ vào năng lực, khả năng hoàn thành cơng việc, điều kiện hồn cảnh cụ thể từng người, nguyện vọng cá nhân và việc bồi dưỡng đội ngũ để phân công GV.
Đánh giá chung về mức độ thực trạng Hiệu trưởng chỉ đạo tổ chức, phân công giáo viên giảng dạy đã thực hiện được một số ưu điểm nhất định như căn cứ vào trình độ đào tạo, năng lực của giáo viên; phân công theo nguyện vọng của giáo viên. Có thể thấy, việc phân cơng giảng dạy cho giáo viên một cách hợp lý sẽ mang lại hiệu quả to lớn.
2.4.1.2. Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình dạy học