PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA HÀNH VI NGÔN NGỮ GIÁN TIẾP TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO
3.2.3.1. Các kiểu hành vi ngôn ngữ gián tiếp được phân loại theo chức năng của chúng trong cuộc hội thoạ
năng của chúng trong cuộc hội thoại
a. Hành vi ngôn ngữ gián tiếp đảm nhiệm chức năng dẫn nhập trong một cặp thoại
Hành vi ngôn ngữ gián tiếp trong tiếng Việt nói chung và trong truyện ngắn Nam Cao nói riêng có thể đảm nhiệm chức năng dẫn nhập trong một cặp thoại. Theo tƣ liệu của chúng tôi, kiểu hành vi ngôn ngữ gián tiếp này có tần số xuất hiện khá cao (nhƣ bảng 3.7 đã dẫn).
Ví dụ (50):
…Rồi anh lại chui vào. Rồi anh chui ra. Rồi anh lại chui vào. Chị vợ đau điếng ngƣời cũng phải bật cƣời:
- Ô hay, điên đấy à?
Nhƣng anh lại nghiến răng trợn mắt lên: - Điên! Điên à? Chẳng điên gì cả![12,328]
Trong ví dụ trên, phát ngôn “Ô hay, điên đấy à?” là lời dẫn nhập của cặp
tiếp biểu cảm (mắng đùa) là đích ngôn trung của lời dẫn nhập đƣợc nói ra từ
ngƣời vợ của anh Tẻ, nhân vật trong truyện “Rình trộm” của Nam Cao.
Dƣới đây là một ví dụ khác tƣơng tự: Ví dụ (51):
Ngạn lại gần giƣờng. Bà cụ rên hừ hừ giả tảng nhƣ không trông thấy Ngạn. Ngạn phải lên tiếng trƣớc.
- Bà lại làm sao thế?
Bà ngoảnh mặt nhìn ra rên rẩm: - Cháu đấy à, bà chết mất!..
Bà nức nở và nắm lấy bàn tay Ngạn. Ngày xƣa gặp cảnh ấy thế nào y cũng sa nƣớc mắt. Nhƣng bây giờ thì y khó chịu: y đã thấy nhắc đi nhắc lại bao nhiêu lần rồi.[12,113]
Phát ngôn đƣợc in nghiêng trong ví dụ trên “Bà lại làm sao thế?” có
hình thức là hành vi ngôn ngữ trực tiếp hỏi nhƣng gián tiếp để bộc lộ thái độ
trách móc đầy khó chịu của nhân vật Ngạn trong truyện ngắn “Nhìn người ta sung sướng” trƣớc thói hay rên rẩm, kể khổ của bà mình. Hành vi này đóng vai trò là lời dẫn nhập của cặp thoại đã dẫn.
b. Hành vi ngôn ngữ gián tiếp đảm nhiệm chức năng hồi đáp trong một cặp thoại
Theo tƣ liệu điều tra của chúng tôi, hành vi ngôn ngữ gián tiếp đảm nhiệm chức năng hồi đáp trong một cặp thoại có số lƣợt xuất hiện tƣơng đối lớn với 52 trƣờng hợp, chiếm xấp xỉ 13,37% (121/389). Có thể dẫn ra đây một vài ví dụ tiêu biểu:
Ví dụ (52):
Vợ tôi cƣời gằn, bảo:
- Vé sợi hồi năm ngoái…nhà minh có một vé, không về mà nhận lấy, nó nhận tranh mất rồi.
Trong ví dụ trên, phát ngôn “Tranh làm sao được?” là hành vi trực tiếp hỏi có
đích ở lời gián tiếp khẳng định: Nó không tranh đƣợc. Nhân vật tôi trong
truyện “Những chuyện không muốn viết” này đã dùng hành vi ngôn ngữ gián
tiếp khẳng định để hồi đáp lại lời dẫn nhập của vợ nói về việc ngƣời khác
tranh mất cái vé sợi.
Tƣơng tự, dƣới đây là ví dụ khác: Ví dụ (53):
... Các em nó đứng cả lên, chực đu lấy cái mâm. Nó càng nâng cao hơn, mồm thét:
- Khoan! Khoan! Kẻo vỡ... Cu Nhớn thét:
- Thì bỏ xuống!
Gái vênh mặt lên, trêu nó:
- Không bỏ. Không cho chúng mày ăn. - Có sợ thành tật không?[12,157]
Ví dụ này gồm có hai cặp thoại. Trong đó, phát ngôn “Có sợ thành tật
không?” là tham thoại hồi đáp cho tham thoại dẫn nhập “Không bỏ. Không cho chúng mày ăn”. Tham thoại hồi đáp đã dẫn là hành vi ngôn ngữ gián tiếp
đe dọa đƣợc thể hiện bằng hành vi ngôn ngữ trực tiếp hỏi nhằm phản ứng lại
hành vi từ chối ở tham thoại “Không bỏ. Không cho chúng mày ăn.” của Sp1.
c. Hành vi ngôn ngữ gián tiếp vừa đảm nhiệm chức năng dẫn nhập vừa đảm nhiệm chức năng hồi đáp
Kiểu hành vi ngôn ngữ gián tiếp đa chức năng này chiếm tỷ lệ cao nhất trong tƣ liệu của chúng tôi (có 174 trƣờng hợp, chiếm xấp xỉ 44,73%). Đây là những hành vi ngôn ngữ nằm trung gian giữa hai cặp thoại. Nó vừa đảm
nhiệm chức năng hồi đáp cho cặp thoại đứng trƣớc, vừa đảm nhiệm chức
truyện ngắn cũng cùng tên dƣới đây có hai tham thoại đảm nhiệm chức năng nhƣ vừa nói:
Ví dụ (54): Chị mắng anh:
- Im đi!...Ngƣời ta đang ngủ mặc ngƣời ta, ai bảo mò đến buồng ngƣời ta. Anh cãi lại:
- Ai bảo mày gạ gẫm tao?
- Ai gạ gẫm anh? Có anh quyến rũ tôi thì có.
- Cái mặt mày đã đẹp lắm đấy, mà tao phải quyến rũ mày! - Còn cái mặt mày thì đẹp hả? Đồ bạc miệng.[12,340]
Cuộc thoại vừa dẫn gồm nhiều cặp trao đáp đƣợc móc nối với nhau
thành một chuỗi liên tục theo kiểu tham thoại hồi đáp của cặp thoại trƣớc
chính là tham thoại dẫn nhập (trao lời) của cặp thoại tiếp theo. Có thể phân
tích liên kết của các tham thoại trong cuộc thoại này nhƣ sau:
A1 Im đi!...mò đến buồng ngƣời ta.
1
B1 Ai bảo mày gạ gẫm tao?
2
A2Ai gạ gẫm anh?
3
B2 Cái mặt mày đã đẹp lắm đấy, mà tao phải quyến rũ mày!
4
A3 Còn cái mặt mày thì đẹp hả?
Cuộc thoại đƣợc dẫn trên đây bao gồm 4 cặp thoại với 5 tham thoại.
Tham thoại B1: “Ai bảo mày gạ gẫm tao?” là lời hồi đáp của cặp thoại (cặp
trao đáp) thứ nhất, đồng thời là lời dẫn nhập của cặp thoại thứ hai. Tƣơng tự,
là lời hồi đáp của cặp thứ hai. Cả hai tham thoại B1 và A2 đều là hành vi ngôn
ngữ gián tiếp phản bác (cãi lại và phản bác là hai mức độ khác nhau của phản
đối) đƣợc thể hiện bằng hành vi ngôn ngữ trực tiếp hỏi. Tham thoại B1 và
tham thoại A2 vừa giữ chức năng dẫn nhập vừa giữ chức năng hồi đáp.
Tƣơng tự nhƣ cuộc thoại vừa dẫn, cuộc thoại của vợ chồng anh Tẻ trong
truyện “Rình trộm” dƣới đây cũng chứa một tham thoại đảm nhiệm hai chức
năng dẫn nhập và hồi đáp.
Ví dụ (55):
Chị quát lên mà hỏi: - Mua máy hào? Anh tặc lƣỡi:
- Mấy hào thì mấy…Độ nửa chai thôi mà. Chị ngửa cổ, cƣời hơ hớ:
- Mới có nửa chai thôi mà?
- Mua cả nửa chai cho tiện. Uống không hết thì còn đấy!...[12,322]
Hành vi ngôn ngữ trực tiếp nhắc lại: “Mới có nửa chai thôi mà?” của
chị vợ anh Tẻ đƣợc dùng để diễn đạt hành vi gián tiếp phản đối (bác bỏ).
Hành vi này vừa làm tham thoại hồi đáp, vừa làm tham thoại dẫn nhập. Có
thể mô tả chức năng của hành vi ngôn ngữ gián tiếp giữ vai trò liên hành vi này nhƣ sau:
A1 Mua mấy hào?
1
B1 Mấy hào thì mấy…Độ nửa chai thôi mà
2
A2Mới có nửa chai thôi mà?
3
Nhìn vào mô hình liên kết các cặp thoại trong cuộc thoại trên thì thấy
tham thoại A2 “Mới có nửa chai thôi mà?”vừa là tham thoại hồi đáp của cặp
thoại 2, vừa là tham thoại dẫn nhập của cặp thoại 3.
Cần phải nói thêm rằng, kiểu hành vi ngôn ngữ gián tiếp đảm nhiệm chức năng liên hành vi này xuất hiện cao nhất trong các kiểu hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc phân loại theo chức năng của chúng trong một cuộc thoại bởi vì hầu hết các cuộc thoại đƣợc xuất hiện trong tác phẩm của Nam Cao đều chứa hơn một cặp thoại. Có những cuộc thoại có tới 7, 8 cặp thoại (cặp trao đáp).