PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA HÀNH VI NGÔN NGỮ GIÁN TIẾP TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO
3.1.2. Kết quả thống kê và phân loạ
Có thể hình dung kết quả thống kê và phân loại các hành vi ngôn ngữ gián tiếp theo hành vi ngôn ngữ trực tiếp bằng các bảng sau:
Bảng 3.1: Bảng phân loại các hành vi ngôn ngữ gián tiếp dựa vào hành vi ngôn ngữ trực tiếp(số lượt và tỉ lệ %)
Số lƣợt sử dụng và tỉ lệ % Các nhóm hành vi ngôn ngữ gián tiếp
Số lƣợt
sử dụng Tỉ lệ % Nhóm hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc thể hiện bằng một hành vi
ngôn ngữ trực tiếp 385 98,97
Nhóm hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc thể hiện bằng hai hành vi
Bảng 3.2: Bảng phân loại các hành vi ngôn ngữ gián tiếp được thể hiện bằng một hành vi ngôn ngữ trực tiếp(số lượt và tỉ lệ %)
Số lƣợt sử dụng và tỉ lệ % Các hành vi ngôn ngữ gián tiếp
Số lƣợt sử dụng
Tỷ lệ % Nhóm hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc thể hiện bằng hành vi ngôn
ngữ trực tiếp hỏi 264 67,86
Nhóm hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc thể hiện bằng hành vi ngôn
ngữ trực tiếp thông báo 63 16,19
Nhóm hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc thể hiện bằng hành vi ngôn
ngữ trực tiếp kể 48 12,34
Hành vi ngôn ngữ gián tiếp bác bỏ đƣợc thể hiện bằng hành vi
ngôn ngữ trực tiếp nhắc lại 5 1,28
Hành vi ngôn ngữ gián tiếp đe dọa đƣợc thể hiện bằng hành vi
ngôn ngữ trực tiếp ra lệnh 4 1,03
Hành vi ngôn ngữ gián tiếp chào đƣợc thể hiện bằng hành vi ngôn
ngữ ttrực tiếp lạy 1 0,26
Bảng 3.3:Bảng phân loại các hành vi ngôn ngữ gián tiếp được thể hiện bằng hai hành vi ngôn ngữ trực tiếp(số lượt và tỉ lệ %)
Số lƣợt sử dụng và tỉ lệ % Các hành vi ngôn ngữ gián tiếp
Số lƣợt sử dụng
Tỉ lệ % Hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc thể hiện bằng hành vi ngôn ngữ
trực tiếp thông báo và hành vi ngôn ngữ trực tiếp đề nghị
2 0,51
Hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc thể hiện bằng hành vi ngôn ngữ trực tiếp kể và hành vi ngôn ngữ trực tiếp hỏi