Điều chỉnh chính sách thiđua và khen thưởng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Một phần của tài liệu Thực thi chính sách thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh thừa thiên huế (Trang 75 - 84)

2.1. Kết quả triển khai thực thi chính sách thiđua, khen thưởng tại tỉnh Thừa

2.1.7. Điều chỉnh chính sách thiđua và khen thưởng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

pháp hành chính như cải cách thủ tục hành chính, rà sốt cải cách dịch vụ cơng để duy trì chính sách hiệu quả. Đồng thời, tăng cường thực hiện dân chủ để người dân mạnh dạn tham gia quản lý xã hội, trong đó tự giác chấp hành chính sách và tham gia tìm kiếm, đề xuất các biện pháp thực hiện mục tiêu.

Tuy nhiên, việc duy trì chính sách thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh còn nhiều hạn chế về năng lực tham mưu các giải pháp, biện pháp để duy trì chính sách thi đua, khen thưởng của cơng chức chuyên trách.

2.1.7. Điều chỉnh chính sách thi đua và khen thưởng trên địa bàntỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh Thừa Thiên Huế

Trong thời gian qua, tỉnh đã thường xun rà sốt các chính sách về thi đua, khen thưởng để phù hợp với các văn bản quy phạm pháp luật, yêu cầu quản lý và tình hình thực tế. Nhất là, tập trung điều chỉnh các chính sách về khen thưởng cho đối tượng nơng dân, người lao động trực tiếp.

Trong giai đoạn 2016 - 2020, tỉnh đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh chính sách thi đua, khen thưởng như: Quyết định số 14/QĐ-UBND ngày 13/2/2018 ban hành quy chế thi đua, khen thưởng tỉnh Thừa Thiên Huế; Quyết định số 63/QĐ-UBND ngày 09/10/2019 ban hành quy chế thi đua, khen thưởng tỉnh Thừa Thiên Huế thay thế Quyết định số 14/QĐ-UBND ngày 13/2/2018; Quyết định số 52/QĐ-UBND ngày 21/10/2019 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi đua, khen thưởng tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành kèm theo Quyết định số 63/QĐ-UBND ngày 09/10/2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh…

70 60 50 40 30 20 22 10 0 Chủ động điều chỉnh biện pháp, cơ chế

Biểu đồ 2.5. Thực trạng cơng tác điều chỉnh chính sách thi đua và khen thưởng

trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

(Nguồn: Kết quả khảo sát từ phiếu điều tra của tác giả)

Theo số liệu từ phiếu điều tra về điều chỉnh chính sách thi đua và khen thưởng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế được đánh giá mức độ trung bình cao. Cụ thể: Chủ động điều chỉnh biện pháp, cơ chế chính sách để thực hiện hiệu quả được đánh giá mức độ tốt và rất tốt với 32 phiếu (27%); mức độ trung bình với 66 phiếu (55%); mức độ kém với 22 phiếu (18%); Hồn thiện mục tiêu của chính sách được đánh giá mức độ tốt và rất tốt với 42 phiếu (35%); mức độ trung bình với 67 phiếu (56%); mức độ kém với 11 phiếu (9%); Theo dõi, kiểm tra, đơn đốc thực thi chính

sách sau khi điều chỉnh được đánh giá mức độ tốt và rất tốt với 43 phiếu (36%); mức độ trung bình với 68 phiếu (57%); mức độ kém với 9 phiếu (7%).

Tỉnh đã tổ chức tập huấn, tuyên truyền các chính sách được điều chỉnh để các địa phương, đơn vị, doanh nghiệp tiếp cận và thực hiện hiệu quả. Công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách được thực hiện nghiêm túc nhằm đánh giá, rà sốt những tồn tại, hạn chế trong q trình thực thi chính sách để điều chỉnh chính sách phù hợp. Tuy nhiên, việc chủ động điều chỉnh biện pháp, cơ chế chính sách cịn hạn chế do cịn phụ thuộc vào các văn bản quy phạm pháp luật.

2. 1.8. Theo dõi kiểm tra, đơn đốc việc thực thi chính sách thi đua, khen thưởng

Trong những năm qua tỉnh Thừa Thiên Huế đã tiến hành kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định về chính sách khen thưởng của Đảng và Nhà nước đã được quy định cụ thể trong Luật Thi đua, khen thưởng, những quy định chính sách của địa phương như chính sách khen thưởng kèm theo tiền thưởng, chính sách ưu tiên, đãi ngộ với những người được khen thưởng. Việc thanh tra, kiểm tra đã được đưa vào chương trình cơng tác hàng tháng, hàng quý; sau khi kiểm tra, thanh tra đều có đánh giá, kết quả ở từng đơn vị, từng ngành, từng cấp trong việc thực hiện thi đua, khen thưởng và sử dụng quỹ thi đua, khen thưởng…

Hàng năm Hội đồng Thi đua, khen thưởng tỉnh đều ban hành Kế hoạch kiểm tra công tác thi đua, khen thưởng. Nội dung của kế hoạch kiểm tra có những nội dung cơ bản như sau:

Thứ nhất, công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tình hình triển khai thực hiện Luật Thi đua, khen thưởng, Nghị định của Chính phủ, các Văn bản có liên quan về công tác thi đua, khen thưởng.

Thứ hai, việc phát động, tổ chức các phong trào thi đua thực hiện

nhiệm vụ chính trị và phong trào thi đua do Thủ tướng Chính phủ phát động,

những đổi mới trong tổ chức các phong trào thi đua, kết quả và những kinh

Thứ ba, xây dựng điển hình tiên tiến: việc ban hành văn bản chỉ đạo chuyên sâu về phát hiện những điển hình, nhân tố mới, kế hoạch, biện pháp thực hiện, công tác sơ kết, đánh giá kết quả và tuyên truyền, nhân rộng các điển hình tiên tiến. Kết quả phát hiện, xây dựng, bồi dưỡng các nhân tố mới, mơ hình mới trên các lĩnh vực tại địa phương, đơn vị.

Thứ tư, đánh giá kết quả đạt được và những tồn tại hạn chế trong việc thực hiện chính sách khen thưởng: Các hình thức khen thưởng cấp nhà nước và phong tặng các danh hiệu thi đua. Các hình thức khen thưởng của cấp Bộ, ngành, địa phương. Cách thức tiến hành, quy trình, thủ tục đề nghị khen thưởng. Đánh giá việc phát huy và nêu gương của các tập thể, cá nhân sau khi được khen thưởng.

Thứ năm, tổ chức và hoạt động của Hội đồng Thi đua, khen thưởng của các cấp về kiện toàn, sắp xếp tổ chức bộ máy kết quả hoạt động và công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức thi đua, khen thưởng.

- Phương pháp kiểm tra: Đoàn kiểm tra nghe báo cáo của Hội đồng Thi

đua, khen thưởng của đơn vị; nghiên cứu kiểm tra ở một số đơn vị cơ sở trực

80 70 60 50 40 30 20 10 0 Phát hiện sơ hở trong quản lý, tổ chức

Biểu đồ 2.6. Thực trạng công tác theo dõi kiểm tra, đơn đốc việc thực thi chính

sách thi đua, khen thưởng

(Nguồn: Kết quả khảo sát từ phiếu điều tra của tác giả)

Qua phiếu khảo sát, việc theo dõi, kiểm tra, đơn đốc việc thực thi chính sách thi đua, khen thưởng hàng năm trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế được đánh giá mức độ thực hiện trung bình cao. Cụ thể: Phát hiện sơ hở trong quản lý, tổ chức thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng được đánh giá mức độ tốt và rất tốt với 36 phiếu (30%); mức độ trung bình với 60 phiếu (50%); mức độ kém với 24 phiếu (20%); Các giải pháp chấn chỉnh thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng được đánh giá mức độ tốt và rất tốt với 25 phiếu (21%); mức độ trung bình với 67 phiếu (56%); mức độ kém với 28 phiếu (23%); Phịng ngừa và xử lý vi phạm chính sách

thi đua, khen thưởng được đánh giá mức độ tốt và rất tốt với 22 phiếu (18%); mức độ trung bình với 77 phiếu (64%); mức độ kém với 21 phiếu (18%).

Việc kiểm tra, khảo sát, đánh giá việc thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng và tổ chức các phong trào thi đua được Hội đồng Thi đua, khen thưởng tỉnh và cơ quan thường trực thực hiện theo đúng kế hoạch. Thông qua kiểm tra đã phát hiện những cách làm hay để kịp thời phổ biến, nhân rộng đồng thời đã hướng dẫn các đơn vị trong các khối thi đua tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc để tổ chức có hiệu quả phong trào thi đua và nâng cao chất lượng khen thưởng. Kết quả đánh giá trên đã phản ánh thực tế công tác theo dõi, kiểm tra, đơn đốc việc thực hiện chính sách về thi đua, khen thưởng chưa được các đơn vị thực hiện thường xuyên. Trong chỉ đạo, nhiều đơn vị chưa coi trọng công tác kiểm tra, đôn đốc. Việc thanh tra, kiểm tra theo định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm hoặc theo đợt phát động phong trào thi đua, kết thúc phong trào thi đua, khen thưởng, hoặc thanh tra đột xuất khi thấy có vấn đề về cơng tác thi đua, khen thưởng có khiếu nại, tố cáo đối với lĩnh vực này còn rất hạn chế. Một số đơn vị, cấp ủy đảng, chính quyền nhận thức chưa đầy đủ về vai trị của cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy định của chính sách về thi đua, khen thưởng vì vậy cịn hiện tượng bng lỏng, chưa thực sự quan tâm và đề cao trách mnhiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện, phát hiện sơ hở trong quản lý, trong tổ chức thực hiện, đề xuất các giải pháp chấn chỉnh việc thực hiện, điều chỉnh các biện pháp, cơ chế của cơng chức chun trách cịn chưa cao...

2.1.9. Đánh giá, tổng kết việc thực thi chính sách thi đua, khen thưởng Trong những năm qua tỉnh Thừa Thiên Huế đã làm tốt công tác sơ kết, tổng kết các phong trào thi đua khen thưởng. Đánh giá sơ kết, tổng kết các phong trào thi đua để nhận thấy những thiếu sót, hạn chế khi triển khai thực hiện, đưa ra bài học kinh nghiệm để có giải pháp tổ chức thực hiện tốt hơn trong thời gian tới; đề xuất, kiến nghị với các cấp những vướng mắc, khó khăn trong q trình triển khai thực hiện bổ sung, điều chỉnh. Đồng thời, công tác đánh giá đã giúp nhân rộng những

cách làm hay, mơ hình mới để họat động triển khai chính sách thi đua, khen thưởng 80 70 60 50 40 30 20 10 0

Biểu đồ 2.7. Thực trạng công tác đánh giá, tổng kết việc thực thi chính sách thi

Tổ chức thực hiện công tác tổng kết, đánh giá việc thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng được đánh giá mức độ tốt và rất tốt là 44 phiếu chiếm tỉ lệ là 37%; đánh giá mức độ trung bình là 67 phiếu tỉ lệ là 56% và đánh giá mức độ kém là 9

chính sách thi đua, khen thưởng tại tỉnh Thừa Thiên Huế được thực hiện chưa tốt. Thực tế chưa có sự phối hợp giữa các đơn vị trong cơng tác tổng kết, đánh giá. Chưa tổ chức được các cuộc kiểm tra chéo giữa các đơn vị nhằm đảm bảo tính khách quan. Công tác tổng kết, đánh giá về thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng chủ yếu dựa vào báo cáo của thường trực Hội đồng Thi đua, khen thưởng các đơn vị trực thuộc.

Mức độ quan tâm của cán bộ quản lý trong công tác tổng kết, đánh giá việc thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng đánh giá mức độ tốt và rất tốt là 41 phiếu chiếm tỉ lệ là 34%; đánh giá mức độ trung bình là 65 phiếu tỉ lệ là 54% và đánh giá mức độ kém là 14 phiếu tỉ lệ là 12%. Kết quả này phản ánh thực tế cán bộ quản lý các đơn vị chưa có sự quan tâm đúng mức trong cơng tác tổng kết, đánh giá việc thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng. Vì vậy Hội đồng Thi đua, khen thưởng các đơn vị chưa đánh giá được hiệu quả việc thực hiện chính sách dẫn đến ở một số đơn vị việc khen thưởng còn dàn trải, chưa chú ý tới hiệu quả thiết thực, chưa thực sự gắn kết thi đua với khen thưởng nên chưa phát huy được sức mạnh của thi đua, khen thưởng chưa có vai trị là địn bẩy cho việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Trong bình xét và suy tơn các danh hiệu thi đua, tỷ lệ khen thưởng cá nhân là cán bộ quản lý cịn nhiều, người lao động được khen thưởng cịn ít. Việc phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến chưa đáp ứng được yêu cầu theo tinh thần Chỉ thị 39- CT/TW ngày 21/5/2004 của Bộ Chính trị.

Hiệu quả hoạt động của công chức chuyên trách trong công tác thanh tra, kiểm tra về thi đua, khen thưởng được đánh giá mức độ tốt và rất tốt là 35 phiếu chiếm tỉ lệ là 29%; đánh giá mức độ trung bình là 71 phiếu tỉ lệ là 59% và đánh giá mức độ kém là 14 phiếu tỉ lệ là 12%. Kết quả này cho thấy hiệu quả hoạt động của công chức chuyên trách trong công tác tổng kết, đánh giá việc thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng còn thấp vì lực lượng cơng chức làm thi đua cịn mỏng, chủ yếu là kiêm nhiệm cho nên việc tổ chức và kiểm tra các phong trào thi đua, công tác khen thưởng; sơ kết, tổng kết các phong trào thi đua chưa được quan tâm đúng mức.

Công tác giải quyết khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm chính sách về thi đua, khen thưởng được đánh giá mức độ tốt và rất tốt là 39 phiếu chiếm tỉ lệ là 32%; đánh giá mức độ trung bình là 68 phiếu tỉ lệ là 57% và đánh giá mức độ kém là 13 phiếu tỉ lệ là 11%. Kết quả này cho thấy công tác giải quyết khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm chính sách về thi đua, khen thưởng được đánh giá tương đối tốt. Trong các năm trở lại đây, hầu như khơng tồn tại tình trạng khiếu kiện kéo dài liên quan đến khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm chính sách về thi đua, khen thưởng cũng như chưa có tình trạng khen thưởng sai đối tượng, sai tiêu chuẩn phải thu hồi...

Một phần của tài liệu Thực thi chính sách thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh thừa thiên huế (Trang 75 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w