Phân cơng, phối hợp thực thi chính sách thiđua, khen thưởng

Một phần của tài liệu Thực thi chính sách thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh thừa thiên huế (Trang 67 - 72)

2.1. Kết quả triển khai thực thi chính sách thiđua, khen thưởng tại tỉnh Thừa

2.1.5. Phân cơng, phối hợp thực thi chính sách thiđua, khen thưởng

được tiến hành một cách khoa học, hợp lý, nhờ đó đã phát huy được nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng, đồng thời thể hiện việc tổ chức điều hành và phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ hoạt động của các tổ chức, cá nhân trong q trình thực hiện chính sách.

Có thể thấy rằng, một chính sách thành cơng cần nhiều yếu tố, trong đó, việc phân cơng, phối hợp thực hiện chính sách có vai trị quan trọng. Theo đó, để đảm bảo chính sách thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế được thực hiện đồng bộ, đáp ứng được mục tiêu chính sách đề ra, các địa phương, đơn vị đã có những hoạt động triển khai tương đối tốt. Trước tiên, có thể thấy Ban Thi đua - Khen thưởng, Sở Nội vụ với tư cách cơ quan thường trực Hội đồng Thi đua, khen thưởng tỉnh chủ trì, tham mưu cho UBND tỉnh chỉ đạo, tổ chức triển khai kế hoạch. Ban Thi đua - Khen thưởng, Sở Nội vụ đã phối hợp với các Sở, ban, ngành, địa phương bố trí, tạo điều kiện cho các cơ quan báo chí đi sâu, đi sát cơ sở để phát hiện, giới thiệu, cổ vũ, nhân rộng các điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua, yêu nước; theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, tổng kết và khen thưởng những cơ quan báo chí làm tốt cơng tác tun truyền phong trào thi đua, u nước, giới thiệu, ni dưỡng, nhân rộng điển hình tiên tiến. Chủ trì và phối hợp với các cơ quan trong tỉnh

tổ chức hội nghị biểu dương, tôn vinh các điển hình tiên tiến và chủ trì hội nghị đánh giá chương trình phối hợp hàng năm.

- Sở Tư pháp: Chủ trì phối hợp với các ngành chức năng thực hiện chính sách hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho công chức, viên chức, người lao động và người dân về Luật Thi đua, khen thưởng và các quy định quy chế về công tác thi đua, khen thưởng của địa phương.

- Sở Kế hoạch và Đầu tư: Chủ trì xây dựng kế hoạch tổ chức các phong trào thi đua “Doanh nhân, doanh nghiệp”, hằng năm phối hợp với Sở Nội vụ tổ chức khen thưởng cho các doanh nhân, doanh nghiệp tiêu biểu trên địa bàn... Phối hợpvới các ngành hướng dẫn các huyện, thị xã, thành phố thực hiện lồng ghép các chương trình phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh với các chương trình, dự án trên địa bàn từ khâu lập kế hoạch đến tổ chức thực hiện.

- Sở Tài chính: Phối hợp với các ngành bố trí và đảm bảo ngân sách nhà nước cấp hàng năm cho việc thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng. Hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với các nguồn vốn cho cơng tác thi đua, khen thưởng; chỉ đạo và tổ chức việc cấp phát đầy đủ kịp thời đúng dự toán, đúng mục tiêu đối với các dự án, chương trình được phê duyệt.

- Sở Công thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Giao thông vận tải, Sở Tài nguyên Môi trường, Thanh tra tỉnh, Sở Ngoại vụ, Ban Dân tộc: Phối hợp với Sở Nội vụ trong việc tổ chức khen thưởng trong các phong trào thi đua trên lĩnh vực kinh tế, phối hợp tổ chức bồi dưỡng cán bộ làm công tác thi đua khen thưởng, đặc biệt là việc phối hợp tuyên truyền các gương điển hình tiên tiến…

- Sở Khoa học và Cơng nghệ: chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ trong việc xây dựng quy định, quy chế về thực hiện đề tài, sáng kiến cấp tỉnh và hằng năm ban hành kế hoạch và tiến hành đánh giá xếp loại các đề tài sáng kiến, kinh nghiệm cấp tỉnh… - Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở

Lao động thương binh và xã hội, Sở Y tế: phối hợp với Sở Nội vụ xây dựng và ban

hướng dẫn, phát hiện đề xuất khen thưởng các tập thể, cá nhân tiêu biểu, điển hình từ các phong trào thi đua của ngành. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện công tác thi đua, khen thưởng đối với các đơn vị trực thuộc.

- Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với Sở Nội vụ, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, Hội Nhà báo và các cơ quan Báo chí trên địa bàn chỉ đạo, định hướng các cơ quan, báo chí trên địa bàn tỉnh tuyên truyền về phong trào thi đua yêu nước giai đoạn 2016- 2020. Giới thiệu gương người tốt, việc tốt, các điển hình tiên tiến; theo dõi, đánh giá, đề xuất các hình thức khen thưởng các tổ chức, cá nhân làm tốt công tác tuyên truyền; hằng năm tổ chức cuộc thi viết gương điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua yêu nước và trao giải thưởng cho các bài viết, các tác phẩm có chất lượng; tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân xuất bản các ấn phẩm về gương người tốt, việc tốt và các điển hình tiên tiến theo quy định của pháp luật; chủ trì, phối hợp với báo Thừa Thiên Huế, Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh, Cổng Thơng tin Điện tử tỉnh xây dựng các chương trình, chuyên mục, chuyên đề tuyên truyền về phong trào thi đua yêu nước, về gương người tốt, việc tốt, các điển hình tiên tiến trên các báo của tỉnh.

- Văn phòng UBND tỉnh: Phối hợp với Sở Nội vụ tham mưu cho UBND tỉnh ban hành các văn bản quy phạm, Kế hoạch phát động thi đua. Hằng năm chỉ đạo tổ chức tổng kết và phát động thi đua, khen thưởng…

70 60 50 40 30 20 10 0 Kém Trung bình Tốt Rất tốt 58 54 29 24 8 Xác định tổ chức, cá nhân chủ trì, chịu trách nhiệm

Biểu đồ 2.3. Kết quả phân cơng, phối hợp thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng (Nguồn: Kết quả khảo sát từ phiếu điều tra của tác giả)

Theo điều tra khảo sát (Biểu đồ 2.3) công tác phân công phối hợp thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng tại tỉnh Thừa Thiên Huế được đánh mức độ tốt và rất tốt với tỉ lệ >80% và < 10% mức độ trung bình. Trong đó, về kinh phí thực hiện có 08 phiếu (7%) đánh giá mức độ kém. Việc phân công trách nhiệm cụ thể cho các cá nhân, tổ chức trong việc thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng chiếm số phiếu đánh giá tốt

Thực tế, việc phân công nhiệm vụ thực hiện trên cơ sở đánh giá khả năng, trình độ chun mơn và thế mạnh của từng tổ chức, cá nhân; đồng thời, hạn chế tình

trạng trùng chéo nhiệm vụ và trách nhiệm. Công việc này cũng được tiến hành một cách khoa học, hợp lý, nhờ đó đã phát huy được nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng, đồng thời thể hiện việc tổ chức điều hành và phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ hoạt động của các tổ chức, cá nhân. Công tác quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng bảo đảm quyền lợi và nghĩa vụ của tồn thể cán bộ cơng chức, viên chức người lao động trong đơn vị.

Bên cạnh kết quả đạt được vẫn còn một số tồn tại như việc phối kết hợp giữa các cơ quan trong tổ chức các phong trào thi đua trên thực tế chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ nên việc ban hành cơ chế, chính sách, mối quan hệ trong tổ chức thực hiện đã không tạo động lực, động viên các lực lượng xã hội tham gia vào cơng tác xét khen thưởng. Cũng chính từ việc thiếu sự kết hợp chặt chẽ nên đã hạn chế rất nhiều đến chất lượng phong trào thi đua, xây dựng điển hình tiên tiến và xét khen thưởng.

Một phần của tài liệu Thực thi chính sách thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh thừa thiên huế (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w