Phương pháp phân tích thông tin

Một phần của tài liệu Công tác chống hàng giả tại Chi cục quản lý thị trường tỉnh Phú Thọ (Trang 54)

L ời cam đoan

6. Bố cục luận văn

2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin

Phương pháp này phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực và công tác đấu tranh chống hàng giả thông qua việc phân tích, đánh giá, so sánh sự biến động về số liệu qua các năm giai đoạn từ 2010- 2012

- Từ nguồn dữ liệu, bài viết, các báo cáo phân tích đánh giá về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, công tác đào tạo bồi dưỡng về nghiệp vụ chống hàng giả tại Chi cục Quản lý thị trường Phú Thọ.

- Về nguồn nhân lực: Tính toán cơ cấu về giới tính, độ tuổi và trình độ trên tổng số lao động của Chi cục; so sánh đánh giá sự tăng giảm qua các năm qua các chỉ số tuyệt đối và tương đối; đưa ra đánh giá về thực trạng trên cơ sở các số liệu tính toán và đánh giá mức độ tác động của thực trạng nguồn nhân lực đến công tác chống hàng giả.

Độ tuổi trung bình =

Với A1, A2, A3, A4: Là số lao động ứng với các nhóm tuổi.

- Phân bổ chỉ tiêu xử lý về hàng giả: Tính toán kết quả thực hiện về số vụ xử lý trên chỉ tiêu giao ta được mức độ hoàn thành nhiệm vụ:

Mức độ hoàn thành nhiệm vụ = * 100%

- Kết quả công tác xử lý vi phạm về hàng giả theo đơn vị hành chính và loại hàng giả: Từ kết quả thực hiện về số vụ xử lý vi phạm và số tiền phạt vi phạm hành chính, tiến hành tính toán các chỉ tiêu tăng giảm tuyệt đối, tương đối qua các năm; đưa ra những nhận xét, đánh giá về thực trạng công tác chống hàng giả tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010 - 2012.

Kết quả xử lý Số vụ phân bổ 25*A1+35*A2+45*A3+55*A4

- Tính toán, tổng hợp số lượng, chủng loại hàng giả, so sánh sự tăng giảm qua các năm; đưa ra nhận xét đánh giá về sự tăng giảm các chủng loại hàng giả trên thị trường cũng như đánh giá kết quả thực hiện của lực lượng Quản lý thị trường trong công tác chống hàng giả.

Một phần của tài liệu Công tác chống hàng giả tại Chi cục quản lý thị trường tỉnh Phú Thọ (Trang 54)