1.2.2 .Tính tích cực trong hoạt động học
1.4. Hoạt động khởi động trong dạy học các tình huống điển hình của
36
Theo Nguyễn Bá Kim (2015), trong dạy học mơn tốn việc nghiên cứu các tình huống điển hình như: dạy học khái niệm; dạy học định lý; dạy học quy tắc, phương pháp; dạy học giải bài tập tốn học “là rất có ý nghĩa bởi lẽ kết quả nghiên cứu sẽ được áp dụng không chỉ một lần mà trong một loạt những tình huống như nhau”. Quan điểm hoạt động trong dạy học mơn Tốn được thể hiện trên các phương diện sau: - Cho học sinh thực hiện và tập luyện những hoạt động và hoạt động thành phần tương thích với nội dung và mục đích dạy học; - Gây động cơ học tập và tiến hành hoạt động; - Truyền thụ tri thức, đặc biệt là những tri thức phương pháp, như phương tiện và kết quả của hoạt động; - Phân bậc hoạt động làm chỗ dựa cho việc điều khiển quá trình dạy học. Theo tác giả Đỗ Đức Thái, quy trình “bốn bước” hồn tồn thích hợp và thuận tiện khi giáo viên áp dụng trong tổ chức dạy học các tình huống điển hình của nêu trên [10]. Trong bốn bước này ln có sự hiện diện của hoạt động khởi động (trong dạy học phát triển năng lực, các tác giả thường gọi là hoạt động trải nghiệm).
1.4.1. Hoạt động khởi động trong dạy học khái niệm
Hệ thống khái niệm toán học là cơ sở và tiền đề để xây dựng cho học sinh khả năng vận dụng các kiến thức đã học. Các khái niệm và cách thức hình thành khái niệm có vai trị quan trọng trong việc phát triển trí ṭ nói chung, tư duy tốn học nói riêng. Các hoạt động chủ yếu trong tiến trình dạy học khái niệm tốn học như sau:
+ Hoạt động trải nghiệm được hiểu chính là hoạt động khởi động: học sinh được tiếp cận khái niệm (tiếp cận với các dấu hiệu bản chất của khái niệm) thông qua biểu tượng trực quan hoặc trải nghiệm thực tiễn. Giáo viên đưa ra các tình huống cụ thể để đưa học sinh cảm nhận sự tồn tại hoặc tác dụng của đối tượng cần được định nghĩa.
Trải nghiệm
Hình thành định nghĩa khái niệm
37
Ví dụ minh họa: Khi dạy bài “Khái niệm phân số”, giáo viên có thể tổ chức hoạt động khởi động gồm 2 hoạt động thành phần như sau:
+ Hoạt động thành phần 1. Tịa nhà chung cư có hai tầng hầm được kí hiệu theo thứ tự từ trên xuống là B1, B2. Độ cao của hai tầng hầm là bằng nhau. Biết rằng độ cao của mặt sàn tầng hầm B2 so với mặt đất là -5m. Tính độ cao của mặt sàn tầng B1 so với mặt đất.
Học sinh thực hiện nhiệm vụ.
Giáo viên giới thiệu kết quả của phép chia (-5) : 2 dưới dạng 5
2
+ Hoạt động thành phần 2. Viết kết quả của phép chia a : b trong mỗi trường hợp theo mẫu:
a 4 -7 18 -11 0 b 11 9 17 -23 -38 a b 4 11
Như vậy, bằng việc giải quyết hai nhiệm vụ này, học sinh được tiếp cận khái niệm phân số bằng con đường quy nạp. Các nội dung được ẩn chứa trong các tình huống thực tế cho học sinh nhận thấy mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn, làm học sinh tiếp nhận khái niệm một cách tự nhiên nhất.
1.4.2. Hoạt động khởi động trong dạy học định lý toán học
Các định nghĩa và định lý toán học tạo thành nền tảng mơn Tốn. Việc dạy học định lý do đó đóng vai trị quan trọng trong việc trang bị kiến thức toán học, rèn luyện khả năng tư duy, suy luận và chứng minh.
Dạy học các định lý toán học nhằm đạt được một số yêu cầu sau: - Học sinh nắm được hệ thống định lí và những mối liên hệ giữa chúng, từ đó có khả năng vận dụng chúng vào hoạt động giải toán cũng như giải quyết các vấn đề trong thực tiễn; - Học sinh thấy được sự cần thiết phải chứng minh định lí, thấy được chứng minh định lí là một yếu tố quan trọng trong phương pháp
38
làm việc trên lĩnh vực Toán học; - Học sinh hình thành và phát triển năng lực chứng minh Toán học, từ chỗ hiểu chứng minh, trình bày lại được chứng minh, nâng lên đến mức độ biết cách suy nghĩ để tìm ra chứng minh, theo u cầu của chương trình phổ thơng.”
Có hai con đường dạy học định lý là con đường có khâu suy đốn và con đường suy diễn.
Các bước dạy học định lý toán học:
+ Hoạt động trải nghiệm trong dạy học định lý toán học: học sinh được tiếp cận với giả thiết và kết luận của định lý, với nhu cầu chứng minh hay bác bỏ. Bằng việc giáo viên tổ chức hoạt động gợi vấn đề xuất phát từ nhu cầu nảy sinh trong thực tiễn hoặc trong nội bộ toán học để học sinh được tiếp cận với giả thiết của định lý, với nhu cầu chứng minh hay bác bỏ.
Ví dụ khi dạy về tính chất cơ bản của phân số, giáo viên có thể tổ chức các hoạt động khởi động như:
+ Ta có: 1 2
7 14 vì 1.14 = 7.2 ( quy tắc bằng nhau của hai phân số). Tìm số ngun thích hợp ở ? : 1 2 1. ? 7 14 7. ? + Ta có: 8 1 32 4
vì 8. (-4) = 32 . (-1) (quy tắc bằng nhau của hai phân số).
Tìm số nguyên thích hợp ở ? : 8 1 8 : ?
32 4 32 : ?
Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân 2 bài tập trên. Sau đó, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đơi để rút ra nhận xét:
Giá trị của phân số 1
7không thay đổi khi ta nhân cả tử và mẫu với 2. Trải nghiệm Hình thành
định lý
39 Giá trị của phân số 8
32không thay đổi khi ta chia cả tử và mẫu cho -8. Bằng việc giải quyết hai nhiệm vụ học tập này, học sinh phát hiện ra tính chất cơ bản của phân số, đồng thời có tác dụng gợi động cơ chứng minh và ngầm gợi ý cách chứng minh tính chất này. Tính chất này bản chất là một định lý nhưng vì lên lớp 7 học sinh mới đươc tiếp cận định lý nên khi dạy bài này, giáo viên không đề cập đến tên của định lý.
1.4.3. Hoạt động khởi động trong dạy học quy tắc, phương pháp
Những tri thức phương pháp, về mặt nội dung, có thể được phân thành hai dạng: phương pháp có tính chất thuật giải và những phương pháp có tính chất tìm
đốn. Trước hết, giáo viên cần xác định được các tri thức phương pháp có thể
có trong một nội dung dạy học. Căn cứ vào yêu cầu chương trình, giáo viên có thể dạy học theo các cấp độ khác nhau, đi từ dạy học tường minh tri thức phương pháp được phát biểu tường minh tới cấp độ thông báo tri thức phương pháp trong quá trình hoạt động rồi tới cấp độ tập luyện những hoạt động ăn khớp với những tri thức phương pháp. Các bước chủ yếu trong tiến trình dạy học quy tắc, phương pháp:
- Hoạt động khởi động hay trải nghiệm ở đây được hiểu là học sinh tiếp cận với quy tắc, phương pháp, gợi vấn đề xuất phát từ đó nảy sinh nhu cầu thực hiện quy tắc, phương pháp.
Ví dụ khi thiết kế hoạt động khởi động cho quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, ta có thể đưa ra hai hoạt động như sau:
Trải nghiệm Hình thành quy tắc, phương
pháp
40 + Hoạt động 1. Buổi sáng An ăn 1
6 chiếc bánh Pizza, buổi chiều An ăn thêm 2
6 chiếc bánh Pizza nữa. Em hãy tính xem cả hai buổi An đã ăn bao nhiêu phần cái bánh Pizza đó?
Từ hoạt động này, học sinh được ôn tập lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng mẫu áp dụng cho các phân số có tử và mẫu là các số tự nhiên (đã được học ở Tiểu học). Giáo viên đưa câu hỏi khơi dậy trí tị mị của học sinh: Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu với tử và mẫu là các số tự nhiên khác 0 có áp dụng được với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên không?
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đơi giải quyết u cầu sau. Em hãy điền kết quả vào ơ trống:
Phép tính Kết quả -7 + 4 7 4 5 5 (-3) + (-7) 3 7 11 11
Bằng việc thực hiện chuỗi hoạt động này, học sinh đã tiếp cận và trải nghiệm quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu.
1.4.4. Hoạt động khởi động trong dạy học giải bài tập toán học
Bài tập tốn học nhằm: Hình thành, củng cố tri thức, kĩ năng, kĩ xảo ở những khâu khác nhau của quá trình dạy học, kể cả kĩ năng ứng dụng Toán học vào thực tiễn; Phát triển năng lực trí tuệ: rèn luyện những hoạt động tư duy, hình thành những phẩm chất trí tuệ; Bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng, hình thành những phẩm chất đạo đức,…. Bài tập toán học là giá mang hoạt động để người học kiến tạo những tri thức và trên cơ sở đó thực
41
hiện các mục tiêu dạy học khác. Khai thác tốt những bài tập như vậy sẽ góp phần tổ chức cho học sinh học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo.
Các bước chủ yếu trong tiến trình dạy học giải bài tập toán học
Khi dạy học giải bài tốn, ta có thể tổ chức hoạt động khởi động, hoạt động này chính là việc tìm hiểu nội dung đề bài tốn. Có nhiều cách hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề tốn, ví dụ khi dạy học giải bài tốn Tìm giá trị phân số của một số cho trước, giáo viên thiết kế ba hoạt động thành phần sau:
+ Hoạt động thành phần 1. Bạn bình có 48 viên bi, biết rằng số bi màu xanh bằng 2
3tổng số bi. Hãy tính xem Hùng có bao nhiêu viên bi xanh?
Muốn tìm số bi xanh, ta phải lấy 2
3 của 48 viên bi. Muốn thế, ta chia 48 thành 3 phần (48 : 3 = 16), sau đó nhân kết quả với 2 (16 . 2 = 32). Vậy số bi xanh là 32 viên.
Em hãy thực hiện phép nhân 2.48
3 rồi so sánh kết quả với số bi xanh đã tìm được ở trên.
+ Hoạt động thành phần 2. “Vượt lên chính mình” là chương trình thực tế đã được phát sóng trên đài phát thanh và truyền hình tồn quốc. Đây là sân chơi nhằm tạo ra cơ hội cho các hộ gia đình nghèo có thể nhận được sự hỗ trợ về tài chính để xóa nợ và được cấp thêm vốn để thốt nghèo.
Tìm hiểu nội
dung đề bài Tìm cách giải
Trình bày lời giải
Đánh giá và nghiên cứu sâu lời giải
42
Bác Tư đang nợ Ngân hàng 20 triệu đồng. Nhưng vì bác đã thắng cuộc trong chương trình Vượt lên chính mình nên được Ngân hàng giảm
4
5số nợ trên. Em hãy dùng số âm để biểu diễn số tiền còn nợ Ngân hàng của bác Tám sau khi được giảm và so sánh nó với kết quả của phép tính
1
. 20000000 5 .
+ Hoạt động thành phần 3. Bạn An có một thanh chocolate gồm 20 miếng nhỏ và bạn đã cho bạn Hà hết 3
10thanh chocolate đó. Hỏi bạn An đã cho bạn Mai bao nhiêu miếng nhỏ của thanh chocolate?
Với ba hoạt động này, học sinh được rèn luyện cách nhìn nhận và bao qt vấn đề, nhìn bài tốn dưới nhiều góc độ khác nhau, nâng cao năng lực hiểu biết kiến thức.
Như vậy, ta thấy HĐKĐ không đơn thuần là một hoạt động được tổ chức ở đầu giờ học mà cịn có thể hiểu rộng hơn: Đây là một hoạt động học tập được tổ chức để bắt đầu tìm hiểu một khái niệm, một định lý, một quy tắc hay một bài toán nhằm mục đích đặt người học vào trong mơi trường tốn học, bước đầu có khả năng chiếm lĩnh kiến thức mới. Cũng có lúc, khi kết thúc hoạt động khởi động cũng là lúc học sinh đã tìm ra được kiến thức mới của bài.
1.5. Thực trạng việc áp dụng hoạt động khởi động trong dạy học chủ đề phân số toán lớp 6
1.5.1. Kết quả khảo sát trên giáo viên
Qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận, tơi nhận thấy trong q trình dạy học cần phải quan tâm, chú trọng ngay từ những hoạt động đầu tiên để bài học, việc tiếp nhận kiến thức mới với học sinh là gần gũi và hấp dẫn.
43
Để nắm được sự hiểu biết; mức độ vận dụng hoạt động khởi động của giáo viên trong dạy học chủ đề phân số tốn lớp 6, chúng tơi tiến hành khảo sát giáo viên.
1.5.1.2. Đối tượng và thời gian khảo sát
Đối tượng khảo sát là: 26 giáo viên dạy học mơn Tốn trung học cơ sở, thuộc các trường THCS trên địa bàn Hà Nội: THCS Lý Nam Đế,THCS Tây Mỗ, THCS Phúc Xá, THCS Tam Hiệp, THCS Thanh Xuân Trung, THCS Xuân Canh, THCS Hải Bối, THCS Thăng Long, THCS Gia Thụy.
Thời gian khảo sát: Từ tháng 05 đến tháng 9 năm 2021
1.5.1.3. Cách thức khảo sát
Chúng tôi dùng cách để khảo sát: Khảo sát bằng phiếu hỏi.
1.5.1.4. Nội dung, kết quả khảo sát và một số đánh giá
Nội dung khảo sát được thể hiện trong các bảng và biểu đồ dưới đây.
Bảng 1. Kết quả khảo sát đối với giáo viên
STT Nội dung khảo sát Số giáo
viên
Tỉ lệ %
1 Thầy (cơ) có chú ý đến việc thiết kế và sử dụng các hoạt động khởi động trong dạy học Tốn hay khơng?
26 100
Không 5 19,2
Có 21 80,8
2 Thầy (cô) căn cứ vào cơ sở nào để thiết kế các hoạt động khởi động?
26 100
Xuất phát từ nội dung bài học. 17 65,4
Từ vấn đề liên quan đến tên bài học 8 30,8
Từ nguồn khác. 1 3,8
44
thầy (cô) hướng đến?
Kiểm tra kiến thức của học sinh. 5 19,2
Tạo ra hứng thú cho học sinh 6 23,1
Tạo ra tình huống có vấn đề để vào bài. 15 57,7 4 Thầy (cô) thường dùng cách thức khởi động
nào?
26 100
Kiểm tra bài cũ rồi vào dẫn vào bài mới. 11 42,3
Dẫn dắt ngắn gọn để vào bài. 5 19,2
Tổ chức thành hoạt động khởi động. 10 38,5 5 Tần suất thiết kế và sử dụng hoạt động khởi
cho các bài dạy chủ đề phân số lớp 6 của thầy cô như thế nào?
26 100
Thường xuyên 6 23,1
Thỉnh thoảng 17 65,4
Hiếm khi 3 11,5
Không bao giờ. 0 0
6 Ý kiến của thầy (cơ) về những khó khăn gặp phải khi thiết kế và sử dụng hoạt động khởi động khi dạy học toán chủ đề Phân số ở lớp 6.
26 100
Lựa chọn nội dung để đưa vào hoạt động khởi động.
Đồng ý 19 73,1
Không đồng ý 6 23,1
Ý kiến khác 1 3,8
Lựa chọn hình thức tổ chức cho hoạt động khởi động
Đồng ý 26 100
Không đồng ý 0 0
Ý kiến khác 0 0
Thời gian để tổ chức cho hoạt động này quá ngắn,
Đồng ý 20 77
45
không đủ để thực hiện. Ý kiến khác 1 3,8 Học sinh còn chưa thực sự
hào hứng tham gia vào hoạt động.
Đồng ý 17 65,4
Không đồng ý 9 34,6
Ý kiến khác 0 0
7 Ý kiến của thầy (cô) về mức độ thu hút học sinh vào bài học của các cách thức khởi động như thế nào? 26 100 Dẫn dắt ngắn gọn vào bài mới Mức độ cao 6 23,1 Mức độ trung bình 15 57,7 Mức độ thấp 5 19,2
Kiểm tra bài cũ rồi dẫn vào bài mới Mức độ cao 2 7,7 Mức độ trung bình 20 77 Mức độ thấp 4 15,3 Tổ chức thành hoạt động khởi động Mức độ cao 22 84,7 Mức độ trung bình 3 11,5 Mức độ thấp 1 3,8
8 Thầy (cô) đánh giá chất lượng tiết dạy sau khi thiết kế và sử dụng hoạt động khởi động ở mức nào?
26 100
Cao hơn 21 80,8
Như nhau 5 19,2
Thấp hơn 0 0
9 Ý kiến của thầy (cô) về mức độ cần thiết của việc thiết kế và sử dụng các hoạt động khởi động trong dạy học Toán?
26 100
Rất cần 7 26,9
46
Bình thường 2 7,7
Khơng cần 0 0
10 Theo thầy (cơ) có nên áp dụng việc thiết kế và