1.2.2 .Tính tích cực trong hoạt động học
2.3. Đề xuất một số hình thức khởi động trong dạy học chủ đề Phân số
2.3.2. Khởi động bằng tạo bài tập tình huống
- Thiết kế HĐKĐ bằng việc tạo tình huống là vơ cùng cần thiết với việc dạy học toán. Các tình huống có thể xuất phát từ nội bộ tốn học cũng có thể xuất phát từ các bài tốn thực tế. Tuy nhiên, theo chương trình và xu thế giáo dục hiện tại thì các tình huống đa số được sử dụng là các tình huống thực tế. Việc khởi động bằng các bài tốn thực tiễn có tính liên mơn giúp cho người học cảm thấy sự gần gũi của toán học với đời sống và với các bộ môn khác. Khi học tốn chúng ta khơng chỉ đơn thuần giải quyết vấn đề của toán học mà
83
còn giải quyết nhiều vấn đề của đời sống và của các mơn học khác. Hoạt động này địi hỏi người học phải huy động tồn bộ các kiến thức đã có, vốn kinh nghiệm của mình để giải quyết tình huống. Tuy nhiên, vấn đề vẫn chưa được giải quyết triệt để dẫn đến nhu cầu muốn khám phá kiến thức mới để giải quyết được tình huống này.
- Giáo viên cần phải đọc nhiều sách, nhiều kênh tham khảo để tìm kiếm các tình huống hay, hấp dẫn học sinh, kích thích được sự sáng tạo của học sinh.
- Ví dụ 1. Thiết kế HĐKĐ Tiết 1, bài 3. Phép cộng, phép trừ phân số. Giáo viên có thể tổ chức cho HS giải quyết bài tập tình huống sau: Để chuẩn bị cho cuộc thi thiết kế poster Chào mừng ngày quốc tế phụ nữ 8-3, bạn Mai ước tính mình cần 3 giờ đồng hồ để làm xong sản phẩm dự thi. Buổi sáng hơm đó, bạn đã dành 1
3giờ để lên ý tưởng, buổi chiều bạn dành 7
3giờ để thiết kế trên phần mềm. Hỏi buổi tối hơm đó, bạn cần dành bao nhiêu giờ nữa để hồn thành sản phẩm ?
- Ví dụ 2. Thiết kế HĐKĐ, Tiết 1, bài 2. So sánh các phân số. Hỗn số dương. Giáo viên tổ chức cho học sinh giải quyết bài tập tình huống sau theo nhóm đơi: Hai chiếc bánh Pizza có kích thước bằng nhau. Bạn An ăn phần tô màu vàng ở hình thứ nhất, bạn Bình ăn phần tơ màu vàng ở hình thứ 2. Hỏi ai ăn được nhiều phần hơn?
84
Bài toán thực tế này có thể thay thành các hình ảnh khác nhau, mục đích của bài tốn vừa kiểm tra được khả năng biểu diễn phân số của học sinh vừa ôn tập lại việc so sánh hai phân số với tử và mẫu là các số nguyên dương đã học ở Tiểu học để từ đó giáo viên vào bài mới.
- Ví dụ 3. Thiết kế HĐKĐ, Tiết 1, bài 2. So sánh phân số. Hỗn số dương. Ngồi bài tốn ở ví dụ 2, nếu học sinh là những đối tượng tốt hơn, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh giải quyết bài tốn sau: Cơ giáo có 4 thanh chocolate và muốn chia cho 8 bạn học sinh trong lớp, mỗi bạn một phần bằng nhau được đánh dấu màu vàng như hình dưới.
a) Viết phân số chỉ số phần được chia của mỗi bạn so với thanh chocolate.
b) Với cách chia như trên, cô giáo chia đủ, thiếu hay thừa với 4 thanh chocolate nói trên ?
85
2.3.3. Khởi động bằng các câu hỏi ngắn.
HĐKĐ bằng câu hỏi ngắn có thể dùng cho tất cả các bài học. Ưu điểm của hoạt động này là thời gian cho hoạt động ngắn chỉ từ 3 đến 5 phút. Bản chất của hoạt động này là giáo viên đưa ra câu hỏi và dẫn dắt vào bài. Đa số các sách giáo khoa hiện hành đều sử dụng hoạt động dạng này. Tuy nhiên, cá nhân tôi đề xuất khi sử dụng dạng hoạt động này, giáo viên nên thiết kế khoảng từ 3 đến 5 câu hỏi. Tổ chức cho học sinh trả lời nhanh rồi mới dẫn dắt vào bài.
- Ví dụ. Tiết 1, bài 1. Phân số với tử và mẫu là các số nguyên.
Giáo viên đưa ra các câu hỏi trên powerpoint, rồi yêu cầu học sinh trả lời nhanh.
86
Câu 1. Phân số chỉ số ô được tơ màu xanh so với tổng số ơ trong hình A. Câu 2. Phân số chỉ số ơ được tơ màu xanh so với tổng số ơ trong hình B. Câu 3. Phân số chỉ số ô được tô màu xanh so với tổng số ơ trong hình C. Câu 4. Phân số chỉ số ô được tô màu xanh so với tổng số ơ trong hình D. Giáo viên đưa ra câu hỏi: Ta đã biết 3
5là phân số. Vậy 3
5
có phải là phân số khơng? Sau đó, giáo viên giới thiệu bài học.
2.3.4. Khởi động bằng một đoạn video, clip.
HĐKĐ bằng một đoạn video, clip tuy không mới nhưng vẫn luôn thu hút được học sinh bởi ở đó, học sinh nghe, nhìn, khám phá kiến thức một cách sống động. Với các tình huống vào bài có thể xây dựng được dưới dạng video, clip, giáo viên nên sử dụng dạng khởi động này để đạt được hiệu quả cao hơn trong giảng dạy. Lưu ý, trước khi cho học sinh xem video, giáo viên cần đưa ra yêu cầu với học sinh trước. Một video thường chứa nhiều thông tin, nếu giáo viên cứ để học sinh xem mà khơng định hướng tập trung thì sau khi xem xong học sinh cũng không trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra làm mất hiệu quả của hoạt động. Các video có thể có sẵn trên mạng Internet hoặc giáo viên tự biên tập theo ý đồ của mình. Lưu ý với những video có sẵn, giáo viên cần chỉnh sửa cho phù hợp với nội dung, mục đích cũng như thời gian của hoạt động khởi động mà mình dự kiến xây dựng.
Ví dụ 1. Tiết 1, bài 10. Hai bài tốn về phân số. Giáo viên biên tập một đoạn video về giải đua xe đạp vịng quanh nước Pháp. Có lời minh họa như sau: Giải đua xe đạp vòng quanh nước Pháp – Tour de France là giải đua xe đạp khó khắn nhất thế giới với nhiều chặng đua vượt núi cao. Giải đua lần thứ 106 diễn ra trong các ngày 06 – 28/7/2019. Các tay đua đã phải vượt qua 21 chặng đua có tổng chiều dài là 3365,8 km, trong đó có 7 chặng leo núi. Tổng chiều dài của 7 chặng leo núi xấp xỉ bằng 304
87
cuộc đua. Tổng chiều dài của 7 chặng leo núi đó khoảng bao nhiêu ki-lơ-
mét?
Như vậy, với hoạt động này, học sinh được quan sát và nghe giới thiệu về một giải đua xe đạp nổi tiếng nhưng cũng đồng thời giáo viên lại đưa được ra bài toán đặt vấn đề để vào bài. Học sinh sẽ cảm thấy thích thú, thấy tốn học gần gũi mà lại khơng khơ cứng.
Ví dụ 2. Tiết 1, bài 4. Phép nhân, phép chia phân số. Giáo viên biên tập một video về gấu nước và gấu bắc cực. Có lời minh họa giời thiệu về hai lồi này một cách cơ bản, ngắn gọn và đưa thêm thông tin: Gấu nước được nhà sinh vật học người Ý L.Span-lan-gia-ni ( L.Spallanzani) đặt tên là Tac-đi-gra- đa vào năm 1776. Một con gấu nước dài khoảng 1
2mm. Một con gấu đực Bắc Cực trưởng thành dài khoảng 5
2m. Chiều dài con gấu Bắc Cực trưởng thành gấp bao nhiêu lần chiều dài con gấu nước?
Như vậy, qua việc xem đoạn video này, học sinh cảm thấy hấp dẫn bởi việc thấy được tận mắt hai loài gấu nhưng có kích thước khác biệt mà rất nhiều em cịn chưa biết đến thơng tin. Bên cạnh đó, học sinh cịn biết tốn học giúp phép so sánh được cụ thể hơn. Từ đó, giáo viên dẫn dắt vào bài học.
2.3.5. Một số gợi ý tổ chức hoạt động khởi động gắn với từng nội dung trong các tiết dạy chủ đề Phân số. trong các tiết dạy chủ đề Phân số.
STT ĐƠN VỊ KIẾN THỨC
CƠ HỘI TỔ CHỨC HĐKĐ
1 Mở rộng khái niệm phân số
Hoạt động khởi động nên được thiết kế dưới dạng nhiều hoạt động thành phần như:
- Hoạt động thành phần 1: GV thiết kế cách dạng bài tập như đọc phân số ứng với các hình biểu diễn cho trước; tơ màu để biểu diễn phân số
88
cho trước; chia bánh thành 1 số phần bằng nhau và biểu diễn phần lấy đi,… => Mục tiêu của hoạt động này là nhắc lại phân số với tử và mẫu là các số tự nhiên đã được học ở tiểu học. - Hoạt động thành phần 2: Tính nhiệt độ trung
bình của các địa điểm và biểu diễn kết quả dưới dạng phân số hoặc biểu diễn phần bánh còn lại dưới dạng phân số (coi phần bánh lấy ra là số dương, phần bánh còn lại là số âm),…=> Mục tiêu của hoạt động này là đề cập đến phân số có tử và mẫu có thể là số nguyên âm.
- Hoạt động thành phần 3: Điền phân số hoặc cách đọc phân số vào bảng; Hoặc điền số bị chia, số chia và cách viết dưới dạng phân số tương ứng,… => Mục tiêu của hoạt động này là cho học sinh thấy được bản chất của cách biểu diễn dưới dạng phân số là phép chia của hai số nguyên.
* Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân hoặc hoạt động nhóm. Nếu làm việc nhóm, giáo viên có thể thiết kế các phiếu nhóm cùng chủ đề nhưng khác số để đa dạng bài tập giữa các nhóm.
2 Phân số bằng nhau
Hoạt động khởi động được thiết kế cho nội dung này nên là hoạt động chia hình, tơ màu để biểu diễn các cặp phân số trên các hình tương ứng. Sau đó, cho học sinh so sánh các phần đã tơ màu từ đó
89
dẫn đến so sánh hai phân số tương ứng và tích chéo giữa tử của phân số này với mẫu của phân số kia.
3 Tính chất cơ bản của phân số
Giáo viên xây dựng hai hoạt động thành phần: - Hoạt động thành phần 1: Điền số thích hợp vào
ơ trống
- Hoạt động thành phần 2: Rút ra nhận xét từ hoạt động 1. Có thể để hs tự rút ra nhận xét nếu đối tượng học sinh tốt hoặc tạo phiếu dạng điền vào chỗ chấm để hoàn thành nhận xét.
4 Rút gọn phân số Tổ chức cho học sinh chia hai đội và thi xem đội nào nhanh hơn bằng việc thực hiện hai bài tập dạng sau:
- Bài 1. Tìm ước chung của các số.
- Bài 2. Điền số thích hợp và viết ngắn gọn cách làm
* Yêu cầu:
Bài 1 ơn lại cách tìm ước chung của các số. Bài 2 ơn về tính chất cơ bản của phân số. 5 Quy đồng mẫu
các phân số
Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để giải quyết các bài tập tình huống sau:
Bài 1. Tơ màu để biểu thị 2 phân số cho trước. Bài 2. Tìm BCNN của các số cho trước.
90
Bài 3. Điền số thích hợp vào ơ trống để hồn thành việc biến đổi hai phân số về cùng mẫu.
6 So sánh phân số Có nhiều ý tưởng cho việc tổ chức hoạt động khởi động cho nội dung này.
- Mục đích ơn lại các kiến thức đã học thì giáo viên có thể tổ chức cho học sinh tham gia trắc nghiệm trên các phần mềm trực tuyến hoặc tham gia trò chơi trả lời trắc nghiệm trực tiếp trên lớp học. Cũng có thể tổ chức thành trò chơi vận động như “Xếp hàng số”.
- Ngoài ra, giáo viên có thể cho lớp hoạt động nhóm giải quyết các bài tập tình huống để tìm ra kiến thức như: Viết phân số biểu diễn phần được tơ màu trong các hình vẽ và điền dấu <, >, = vào chỗ chấm…
7 Phép cộng phân số
- Có thể khởi động bằng việc xem clip giới thiệu về 1 vấn đề thực tế có thể gắn được với phép toán cần dạy.
- Tổ chức cho học sinh tham gia chơi trò chơi “Xây tháp Ai Cập” để ơn lại kiến thức về phép tốn đã được học.
- Tổ chức cho học sinh thi đối kháng trên các ứng dụng trực tuyến.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm giải quyết các bài tập tình huống mơ phỏng các bước cộng, trừ, nhận, chia hai phân số từ đó tìm ra quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số. 8 Phép trừ phân số
9 Phép nhân phân số
91 11 Tìm giá trị phân
số của một số cho trước
- Tổ chức cho học sinh giải bài tập tình huống dạng làm theo mẫu rồi từ đó hồn thành quy tắc.
- Tổ chức cho học sinh chơi trị “Nhóm nào nhanh hơn”. Nội dung nối phép tính của cột bên trái với giá trị của nó ở cột bên phải. Mục đích là ơn tập về phép nhân, phép chia để chuẩn bị dùng trong quy tắc của bài mới.
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Chia đồ vật”. Ví dụ như chia que tính: Giáo viên chia lớp thành 1 số nhóm. Giáo viên phát cho nhóm trưởng 10 que tính và đưa yêu cầu em chia cho cho bạn thứ nhất 2/5 số que tính, em tiếp tục chia cho bạn thứ hai 2/3 số que tính cịn lại. Số que tính cuối cùng em dành cho bạn thứ ba. Sau khi chia xong, các em hãy cùng nhau hồn thành bảng phép tốn.
12 Tìm một số biết giá trị phân số của số đó
2.4. Giáo án minh họa HĐKĐ
Giáo án minh họa HĐKĐ bằng trò chơi “Chinh phục đỉnh cao”
Tiết 1. Bài 2. So sánh các phân số. Hỗn số dương
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Biết dùng kí hiệu <, > để thể hiện quan hệ thứ tự của hai phân số. - Nắm được khái niệm phân số dương, phân số âm.
- Nắm được tính chất bắc cầu trong so sánh phân số - Biết so sánh hai phân số.
92
2. Năng lực
Năng lực chung: Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số năng lực thành tố của toán học như: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề tốn học; năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn; năng lực mơ hình hóa tốn học; năng lực giao tiếp tốn học.
Năng lực riêng:
- So sánh hai phân số:
- Vận dụng giải các bài tốn thực tiễn có liên quan.
3. Phẩm chất
- Học sinh được rèn tính cẩn thận, chính xác, lập luận và tư duy tốn học lơ-gic, hệ thống.
- Học sinh chăm chỉ tích cực xây dựng bài.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV
- Giáo án, SGK, SGV, bài soạn trên Powerpoint.
- Phiếu học tập cho HS
- Bảng, bút viết cho các nhóm
2. HS
- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, bản phụ
- Ôn tập về so sánh phân số với tử và mẫu dương đã học ở Tiểu học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 7’)
TRÒ CHƠI “ CHINH PHỤC ĐỈNH CAO”
a) Mục tiêu: Tạo khơng khí sơi nổi, thu hút sự tập trung của học sinh. Huy
động các kiến thức đã học về so sánh hai phân số đã học ở Tiểu học. Kích thích sự tị mị về kiến thức so sánh hai phân số với tử và mẫu là các số nguyên.
93 Câu 1. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 5..... 7
8 12
A. < B. = C. > D.
Câu 2. Phân số nào dưới đây nhỏ hơn phân số 4
9
4 2 5 4
. . . .
9 5 9 3
A B C D
Câu 3. Phân số nào dưới đây lớn hơn phân số 5
13 14 5 6 12 . . . 26 14 26 39 . B C D A
Câu 5. Bạn Mai, An, Thanh tham gia chạy đua giải báo Hà Nội mới. Sau 20 phút kể từ khi xuất phát, bạn Mai đi được 2
3chặng đường; Bạn An đi được
16
21chặng đường; Bạn Thanh chạy được 5
7 chặng đường. Em hãy sắp xếp thứ tự tăng dần theo tốc độ của các bạn?