Giáo án minh họa HĐKĐ

Một phần của tài liệu THIẾT kế và sử DỤNG các HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG dạy học CHỦ đề PHÂN số ở lớp 6 (Trang 97)

1.2.2 .Tính tích cực trong hoạt động học

2.4. Giáo án minh họa HĐKĐ

Giáo án minh họa HĐKĐ bằng trò chơi “Chinh phục đỉnh cao”

Tiết 1. Bài 2. So sánh các phân số. Hỗn số dương

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết dùng kí hiệu <, > để thể hiện quan hệ thứ tự của hai phân số. - Nắm được khái niệm phân số dương, phân số âm.

- Nắm được tính chất bắc cầu trong so sánh phân số - Biết so sánh hai phân số.

92

2. Năng lực

Năng lực chung: Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số năng lực thành tố của toán học như: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề tốn học; năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn; năng lực mơ hình hóa tốn học; năng lực giao tiếp tốn học.

Năng lực riêng:

- So sánh hai phân số:

- Vận dụng giải các bài tốn thực tiễn có liên quan.

3. Phẩm chất

- Học sinh được rèn tính cẩn thận, chính xác, lập luận và tư duy tốn học lơ-gic, hệ thống.

- Học sinh chăm chỉ tích cực xây dựng bài.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV

- Giáo án, SGK, SGV, bài soạn trên Powerpoint.

- Phiếu học tập cho HS

- Bảng, bút viết cho các nhóm

2. HS

- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, bản phụ

- Ôn tập về so sánh phân số với tử và mẫu dương đã học ở Tiểu học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 7’)

TRÒ CHƠI “ CHINH PHỤC ĐỈNH CAO”

a) Mục tiêu: Tạo khơng khí sơi nổi, thu hút sự tập trung của học sinh. Huy

động các kiến thức đã học về so sánh hai phân số đã học ở Tiểu học. Kích thích sự tị mị về kiến thức so sánh hai phân số với tử và mẫu là các số nguyên.

93 Câu 1. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 5..... 7

8 12

A. < B. = C. > D. 

Câu 2. Phân số nào dưới đây nhỏ hơn phân số 4

9

4 2 5 4

. . . .

9 5 9 3

A B C D

Câu 3. Phân số nào dưới đây lớn hơn phân số 5

13 14 5 6 12 . . . 26 14 26 39 . B C D A

Câu 5. Bạn Mai, An, Thanh tham gia chạy đua giải báo Hà Nội mới. Sau 20 phút kể từ khi xuất phát, bạn Mai đi được 2

3chặng đường; Bạn An đi được

16

21chặng đường; Bạn Thanh chạy được 5

7 chặng đường. Em hãy sắp xếp thứ tự tăng dần theo tốc độ của các bạn?

A. Mai, An, Thanh B. Mai, Thanh, An

C. Thanh, An, Mai C. Thanh, Mai, An

c) Sản phẩm: Kết quả phần thi của học sinh. d) Tổ chức thực hiện:

- GV chiếu lần lượt từng câu hỏi để học sinh dùng bảng trả lời. Mỗi câu hỏi có thời gian suy nghĩ là 40 giây. Trả lời đúng thì sẽ được tham gia trả lời câu tiếp theo. Nếu bạn nào trả lời sai sẽ bị loại. Những bạn trả lời đúng hết câu 5 là người chiến thắng thử thách.

- Học sinh tham gia trả lời câu hỏi.

=> Giáo viên nhận xét ý thức và khen thưởng các bạn. Giáo viên kết nối vào bài: Ở Tiểu học, các em đã biết cách so sánh hai phân số với tử và mẫu là các số nguyên dương. Vậy cách so sánh hai phân số với tử và mẫu là các số

94

nguyên (bao gồm cả số ngun âm) có điều gì khác biệt. Chúng ta cùng tìm hiểu thơng qua bài học ngày hơm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (22’) Hoạt động 1: So sánh các phân số

a) Mục tiêu:

- Mở rộng việc so sánh phân số có cùng mẫu với tử và mẫu dương sang so sánh phân số có cùng mẫu với tử và mẫu là các số nguyên.

- Củng cố việc so sánh hai phân số có cùng mẫu.

b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của

GV.

c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: NV1:

- GV yêu cầu HS thực hiện HĐ1 SGK trang 31 - Từ đó, GV đưa ra các khái niệm cơ bản của so sánh hai phân số

NV2:

- GV hướng dẫn HS thực hiện theo các bước để so sánh hai phân số đã cho ở HĐ2. Với mỗi bước, GV yêu cầu HS thực hiện vào phiếu bài học, sau đó GV thực hiện trên bảng cho cả lớp theo dõi. - GV yêu cầu HS đọc khung kiến thức trọng tâm và ghi nhớ

- GV hướng dẫn HS vận dụng các quy tắc, thực

I. SO SÁNH CÁC PHÂN SỐ 1. So sánh hai phân số

Trong hai phân số khác nhau ln có một phân số nhỏ hơn phân số kia: + Nếu phân số nhỏ hơn phân số

thì ta viết hay

+ Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dương.

+ Phân số nhỏ hơn 0 gọi là phân số âm.

95 hiện các bước như trong HĐ2 để so sánh hai phân số đã cho

- GV yêu cầu HS áp dụng thực hiện bài Luyện tập

1, SGK trang 32

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ của giáo viên. - GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn HS làm bài Luyện tập 1

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả hoạt động 1, 2

- GV gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc nội dung trong khung kiến thức trọng tâm.

- Gọi 2 HS lên bảng lần lượt làm bài Luyện tập 1 - GV gọi HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh cịn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo.

- GV chốt kiến thức về so sánh hai phân số

2. Cách so sánh hai phân số

Để so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu hai phân số đó (về cùng một mẫu dương) rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

Luyện tập 1 a) ; Vì - 7 > - 8 nên Vậy b) Vì -20 < - 15 nên Vậy C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (9’)

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

96

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài bập 1, 2 trong SGK trang 33 - HS thảo luận hồn thành bài tốn dưới sự hướng dẫn của GV:

Bài 1:

a) b) < c)

Bài 2:

a) < b) <

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (7’)

a) Mục tiêu: HS nắm kĩ nội dung vừa được học b) Nội dung: GV ra bài tập bổ sung, HS làm bài. c) Sản phẩm: KQ của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:

Bài tập bổ sung: - Chứng minh rằng với a, b, c, d  , b > 0, d > 0, ta có: a c ad bc b  d  - Áp dụng. So sánh hai phân số 11; 12 15 17   * Đáp án: - Ta có: a ad c; bc bbd dbd . Do đó, a c ad bc ad bc b  d bdbd   - Áp dụng kết quả trên ta có: -11.17 = -187; 15. (-12) = -180 Do đó, -11. 17 < 15. (-12), suy ra 11 12 15 17  

97

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- GV nhấn mạnh cho HS:

+ Muốn so sánh hai phân số, ta phải quy đồng mẫu những phân số đó vè cùng mẫu số dương rồi so sánh.

+ Muốn viết phân số về hỗn số, trước hết ta phải lấy tử số chia cho mẫu số. Thương trong phép chia đó chính là phần ngun của hỗn số.

- Hoàn thành bài tập 3 và bài tập 5 SGK, trang 33.

- Tiết sau học tiếp nội dung “ Hỗn số dương và luyện tập”.

2.5 . Thiết kế các tiêu chí đánh giá hiệu quả của hoạt động khởi động.

Để đánh giá hiệu quả của HĐKĐ, chúng tơi đưa ra bảng tiêu chí như sau:

STT Tiêu chí Điểm đánh giá

1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm

1 Mức độ hứng thú của HS đối với HĐKĐ

+ 1 điểm: Chưa đến 20% HS trong lớp hào hứng tham gia

+ 2 điểm: Từ 20% đến 70% Hs trong lớp hào hứng tham gia

+ 3 điểm: Từ 70% đến 90% HS trong lớp hào hứng tham gia.

+ 4 điểm: Từ 90% đến 100% HS trong lớp tham gia tích cực.

2 Mối liên hệ giữa nội dung của HĐKĐ với nội dung của bài học

98 + 1 điểm: Khoảng dưới 20% nội dung khởi động liên kết với bài. + 2 điểm: Từ 20% đến 50% nội dung HĐKĐ liên kết với bài học. + 3 điểm: Từ 50% đến 80% nội dung HĐKĐ liên kết với bài học. + 4 điểm: Từ 80% đến 100% nội dung HĐKĐ liên kết với bài học. 3 Mức ảnh hưởng của HĐKĐ đến

các hoạt động tiếp theo của bài học + 1 điểm: Chưa đến 20% HS trong lớp nhiệt tình tham gia vào hoạt động học tập tiếp theo.

+ 2 điểm: Từ 20% đến 50% Hs trong lớp nhiệt tình tham gia vào hoạt động học tập tiếp theo.

+ 3 điểm: Từ 50% đến 80% HS trong lớp nhiệt tình tham gia vào hoạt động học tập tiếp theo.

+ 4 điểm: Từ 80% đến 100% HS trong lớp nhiệt tình tham gia vào hoạt động học tập tiếp theo.

4 Mức ảnh hưởng của HĐKĐ đến chất lượng của giờ học.

+ 1 điểm: Chưa đến 20% HS trong lớp hiểu bài.

99 trong lớp hiểu bài.

+ 3 điểm: Từ 50% đến 80% HS trong lớp hiểu bài.

+ 4 điểm: Từ 80% đến 100% HS trong lớp hiểu bài.

- HĐKĐ được đánh giá dưới 8 điểm là chưa đạt yêu cầu. - HĐKĐ được từ 8 đến 12 điểm là đạt yêu cầu.

100

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Thông qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận của HĐKĐ, nghiên cứu chương trình và sách giáo khoa Toán 6 ở ba bộ sách hiện hành Cánh diều, Kết nối tri thức và chân trời sáng tạo, chúng tôi tổng hợp các đơn vị kiến thức chính của chủ đề, đồng thời chúng tơi có đặt ra một số cơ hội tổ chức hoạt động khởi động cho từng đơn vị kiến thức này. Tiếp theo, chúng tơi đưa ra quy trình thiết kế HĐKĐ gồm 6 bước với các ví dụ minh họa cho quy trình này. Trong chương này, chúng tôi cũng đề xuất bốn hình thức khởi động trong dạy học chủ đề phân số ở lớp 6 nhằm đa dạng các HĐKĐ cho mỗi giờ dạy. Cuối cùng, chúng tơi cịn đưa ra một số giáo án minh họa và bảng tiêu chí đánh giá hiệu quả một HĐKĐ đối với bài dạy.

101

CHƯƠNG 3

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm

Bước đầu kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của việc thiết kế và sử dụng các hoạt động khởi động trong dạy học chủ đề phân số ở lớp 6.

Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm giả thuyết khoa học đề ra. Việc nghiên cứu của chúng tôi tuân thủ theo những yêu cầu chung của thực nghiệm sư phạm để có cơ sở đánh giá và xử lí một cách khách quan, trung thực kết quả thu được từ thực nghiệm.

3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

Để đạt được các mục đích đã nêu ở trên, chúng tơi đã đề ra những nhiệm vụ sau:

- So sánh, đối chiếu, lựa chọn đối tượng để tổ chức thực nghiệm sư phạm. Lựa chọn hai nhóm: nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Hai nhóm này được lựa chọn ngẫu nhiên nhưng có số lượng và trình độ nền ngang nhau. - Lựa chọn nội dung và thiết kế kế hoạch dạy học có sử dụng các HĐKĐ đã đề xuất trong chương II.

- Tiến hành trao đổi, lấy ý kiến đóng góp của các giáo viên về HĐKĐ đã thiết kế.

- Tổ chức thực nghiệm sư phạm, dạy học bài đã thiết kế, tiến hành đánh giá sau giờ dạy.

- Tổ chức thu thập và xử lý kết quả từ bài kiểm tra và phiếu tự đánh giá của học sinh ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng. Trên cơ sở đó, chúng tơi tiến hành chỉnh sửa và bổ sung để HĐKĐ ngày càng có hiệu quả hơn.

102

3.2. Đối tượng thực nghiệm

Thông qua việc phân tích kết quả học tập và dự giờ thăm lớp để khảo sát mức độ tiếp thu bài của học sinh, chúng tơi đã lựa chọn ra hai lớp có số lượng và trình độ tương đương nhau là:

- Lớp thực nghiệm: lớp 6A1, Trường THCS Lý Nam Đế, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.

- Lớp đối chứng: lớp 6A2, Trường THCS Lý Nam Đế, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.

Bảng kết quả kiểm tra giữa kì 1 năm học 2021-2022 của học sinh 2 lớp 6A1 và 6A2 Lớp Sĩ số Điểm giỏi (Từ 8 – 10) Điểm khá (Từ 6,5-7,75) Điểm TB (Từ 5-6,25) Điểm yếu (Từ 3,5-4,75) Điểm kém (Từ 0 -3,25) 6A1 39 10 12 17 0 0 6A2 36 9 13 14 0 0

- Tiến trình thực nghiệm: Quá trình thực nghiệm được tổ chức vào buổi học của lớp 6A1 (39 HS). Chúng tôi đã thiết kế và sử dụng hoạt động khởi động để dạy thử nghiệm (thời lượng 1 tiết học) và có các đồng nghiệp tham gia đánh giá, nhận xét và trao đổi ý kiến. Việc dạy và học ở lớp 6A2 (36 HS) được tiến hành bình thường chỉ đặt vấn đề nhanh rồi bài mới luôn.

3.3. Thời gian thực nghiệm sư phạm

Tháng 10 năm 2021 đến tháng 3 năm 2022

3.4. Nội dung thực nghiệm sư phạm

Chúng tôi tiến hành dạy 1 tiết dạy học online, bao gồm:

Nội dung: Bài 1. Phân số với tử và mẫu là số nguyên (Tiết 1) – Sách giáo khoa Cánh Diều.

Giáo án thực nghiệm như sau: Ngày soạn: 10/2/2022

103

Bài 1. Phân số với tử và mẫu là số nguyên (tiết 1) I. Mục tiêu

Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:

1. Về kiến thức:

- Nắm được khái niệm phân số với tử và mẫu là số nguyên.

- Nêu được cách viết một số nguyên dưới dạng phân số có mẫu là 1.

2. Về kĩ năng:

- Đọc và viết được các phân số với tử và mẫu là số nguyên. - Sử dụng được các phân số trong các tình huống thực tế.

3. Về thái độ:

- Học sinh hào hứng chủ động tham gia các hoạt động trong giờ học. 4. Năng lực: Góp phần tạo cơ hội để học sinh phát triển một số năng lực toán học như năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn; nằng lực mơ hình hóa tốn học; năng lực giao tiếp toán học.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Thiết bị dạy học trực tuyến. Bài dạy trên powerpoint.

Bài 1. Dưới đây là nhiệt độ của một số thành phố vào tháng 11 trong cùng một năm.

Quebec - Canada : -7oC Matxcova : -200C Hà Nội : 190C

Một phần của tài liệu THIẾT kế và sử DỤNG các HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG dạy học CHỦ đề PHÂN số ở lớp 6 (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)