CÁC HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG TRONG CHẾ TẠO, KIỂM TRA, KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, lựa chọn công nghệ chế tạo các cụm blốc của động cơ diesel 2 thì man BW lắp cho tàu chở dầu 100 000 t (Trang 112 - 117)

1- Các mối hàn tiêu chuẩn cơ bản thông dụng.

CÁC HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG TRONG CHẾ TẠO, KIỂM TRA, KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

TRA, KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG CỦA Q TRÌNH SẢN XUẤT VI.1. Giới thiệu chung

Hiện nay hệ thống tiêu chuẩn của chúng ta ( TCVN ) chưa đáp ứng được yêu cầu của công nghệ chế tạo động cơ diesel máy chính tầu thuỷ. Đây là một lĩnh vực tương đối rộng có liên quan tới rất nhiều ngành nghề khác nhau, trong khi đó chúng hệ thống tiêu chuẩn của chúng ta vẫn chưa được cập nhật phất triển tương thích với sự phát triển của khoa học cơng nghệ thế giới.

Để sản xuất chế tạo được các block động cơ diesel chúng ta cần phải áp dụng các tiêu chuẩn chế tạo sản xuất theo yêu cầu của chủ tầu thông thường là theo một hệ thống tiêu chuẩn được áp dụng của một cấp đăng kiểm nào đó. Hiện nay tại VN đã có hầu hết các cấp đăng kiểm có uy tín trên thế giới đang hoạt động như NK, GL, Loyl,

Kiểm tra, kiểm sốt chất lượng cho từng cơng đoạn chế tạo nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm trong sản xuất.

Đảm bảo chất lượng sản phẩm trong sản xuất là đảm bảo hiệu quả kinh tế cho nền sản xuất.

Việc đảm bảo chất lượng sản phẩm không đơn thuần là việc kiểm tra sản phẩm sau khi chế tạo mà cái chính là phải vạch ra các nguyên nhân gây sai hỏng ngay trong khi gia cơng để có được quy trình cơng nghệ hợp lý có thể điều chỉnh q trình gia cơng nhằm tạo tra sản phẩm đạt chất lượng. Mức độ đưa thiết bị và kỹ thuật đo vào công nghệ chế tạo thể hiện mức độ tiên tiến của nền sản xuất.

Ở đề tài này chúng tôi nghiên cứu nhằm gia cơng các cụm block diesel 2 thì cho động cơ máy chính tàu thuỷ, với lựa chọn tạo hình các block bằng công nghệ hàn, cùng với xử lý biến dạng nhiệt trước khi gia công sản phẩm trên các máy gia công và trung tâm gia công CNC. Do đó, hệ thống tiêu chuẩn áp dụng trong chế tạo, kiểm tra kiểm soát chất lượng của các khâu sản xuất được sử dụng là hệ thống tiêu chuẩn quốc tế về đo lường, về hàn và các hệ thống tiêu chuẩn chất lượng của nhà chế tạo thông qua các bản vẽ thiết kế kỹ thuật và các bản vẽ thiết kế công nghệ.

Đo lường là biện pháp sát thực nhất để thực hiện những điều nói trên.

Đo lường là việc định lượng độ lớn của đối tượng đo. Đó là việc thiết lập quan hệ giữa đại lượng cần đo và một đại lượng có cùng tính chất vật lý được quy định dùng làm đơn vị đo.

Thực chất đó là việc so sánh đại lượng cần đo với đơn vị đo để tìm ra tỷ lệ giữa chúng. Độ lớn của đối tượng cần đo được biểu diễn bằng trị số của tỷ lệ nhận được kèm theo đơn vị đo dùng khi so sánh.

VI.2. Đơn vị đo- Hệ thống đơn vị đo.

Độ chính xác của đơn vị đo sẽ ảnh hưởng đến độ chính xác khi đo.

Độ lớn của đơn vị đo cần được quy định thống nhất mới đảm bảo được việc thống nhất trong giao dịch, mua bán, chế tạo sản phẩm để thay thế, lắp lẫn…

Ở đề tài này các đơn vị đo cơ bản và đơn vị dẫn suất lấy theo hệ thống đo lường thế giới SI.

VI.2.1. Phương pháp đo.

Hiện nay ở Việt Nam có nhiều phương pháp đo được áp dụng rộng rãi như: 1) Dựa vào quan hệ giữa đầu đo và chi tiết đo chia ra: Phương pháp đo tiếp

xúc và phương pháp đo không tiếp xúc. a) Phương pháp đo tiếp xúc:

là phương pháp đo giữa đầu đo và bề mặt chi tiết đo tồn tại một áp lực gọi là áp lực đo. Ví dụ như khi đo bằng dụng cụ đo cơ khí quang, cơ, điện tiếp xúc… áp lực này làm cho vị trí đo ổn định vì thế kết quả đo kết quả đo tiếp xúc rất ổn định.

Tuy nhiên, do có áp lực đo mà khi đo tiếp xúc không tránh khỏi sai số do các biến dạng có liên quan đến áp lực đo gây ra, đặc biệt là khi đo các chi tiết bằng vật liệu mềm, dễ biến dạng hoặc các hệ đo kém cứng vững.

b) Phương pháp đo không tiếp xúc:

là phương pháp đo khơng có áp lực đo giữa yếu tố đo và bề mặt chi tiết đo như khi ta đo bằng máy quang học. Vì khơng có áp lực đo nên khi đo bề mặt chi tiết không bị biến dạng, không bị cào xước… Phương pháp này thích hợp với chi tiết nhỏ, mềm, mỏng, dễ biến dạng, các sản phẩm khơng cho phép có vết xước.

2) Dựa vào mối quan hệ giữa giá trị chỉ thị trên dụng cụ đo và giá trị của đại lượng đo chia ra phương pháp đo tuyệt đối và phương pháp đo so sánh

a) Phương pháp đo tuyệt đối:

giá trị chỉ thị trên dụng cụ đo là giá trị đo được. Phương pháp đo này đơn giản, ít nhầm lẫn, nhưng vì hành trình đo dài nên độ chính xác kém.

b) Phương pháp đo so sánh

giá trị chỉ thị trên dụng cụ đo chỉ cho ta sai lệch giữa giá trị đo và giá trị của chuẩn dùng khi chỉnh “0” cho dụng cụ đo. Kết quả đo phải là tổng của giá trị chuẩn và giá trị chỉ thị.

3) Dựa vào quan hệ giữa đại lượng cần đo và đại lượng được đo chia ra: phương pháp đo trực tiếp và phương pháp đo gián tiếp.

là phương pháp đo mà đại lượng được đo chính là đại lượng cần đo, ví dụ như khi ta đo đường kính chi tiết bằng panme, thước cặp, máy đo chiều dài.

Phương pháp đo trực tiếp có độ chính xác cao nhưng kém hiệu quả. b) Phương pháp đo gián tiếp

thơng qua các mối quan hệ tốn học hoặc vật lý học giữa đại lượng được đo và đại lượng cần đo là phương pháp đo phong phú, đa dạng và rất hiệu quả. Tuy nhiên nếu hàm quan hệ phức tạp thì độ chính xác đo càng thấp.

4) Dụng cụ đo: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về dụng cụ đo ở Việt Nam cũng có nhiều, được phân loại chủ yếu theo bản chất vật lý của quá trình đo: quang, cơ, khí, thuỷ, điện tử… Ngồi ra cịn được phân loại theo đặc tính sử dụng: loại vạn năng và loại chuyên dùng. Và phân loại theo số toạ độ có thể có: loại một, hai, ba hay nhiều toạ độ.

Trên thế giới các phương pháp và dụng cụ đo phát triển hơn so với Việt Nam…

VI.2.2. Các phương pháp đo thường được sử dụng (1). Phương pháp đo kích thước thẳng.

a) Phương pháp đo hai tiếp điểm

Chi tiết đo tiếp xúc với yếu tố đo của thiết bị đo tại hai điểm.

Trong hai tiếp điểm, một gắn với yếu tố định chuẩn MC và một gắn với yếu tố đo MĐ. Yêu cầu MĐ // MC và cùng vng góc với 1 – 1. Để chi tiết đo được ổn định nâng cao độ chính xác khi đo người ta cần chọn mặt chuẩn và mặt đo phù hợp với hình dạng bề mặt đo sao cho chi tiết đo ổn định dưới tác dụng của lực đo.

Phương pháp đo ba tiếp điểm là phương pháp đo mà khi đo các yếu tố đo của thiết bị đo tiếp xúc với bề mặt chi tiết đo ít nhất là trên ba tiếp điểm, trong đó khơng tồn tại một cặp tiếp điểm nào nằm trên phương biến thiên của kích thước đo.

c) Phương pháp đo một tiếp điểm

Phương pháp đo một tiếp điểm là phương pháp đo mà khi đo yếu tố đo của thiết bị đo tiếp xúc với bề mặt chi tiết đo trên một tiếp điểm còn gọi là phương pháp đo toạ độ.

(2). Phương pháp đo kích thước lỗ

a) Phương pháp đo bằng đồng hồ đo lỗ Đồng hồ đo lỗ có đầu đo cần giải quyết vấn đề:

- Biến đổi phương chuyển vị đo

- Đảm bảo chuyển vị đo theo đúng phương biến thiên kích thước đo. - Truyền chuyển vị đo đã đổi phương ra dụng cụ chỉ thị

(3). Phương pháp đo các thông số chỉ tiêu chất lượng chính của chi tiết cơ khí.

Chỉ tiêu chất lượng của chi tiết cơ khí bao gồm: - Độ chính xác kích thước

- Độ chính xác hình học các bề mặt

- Độ chính xác về vị trí tương đối giữa các mặt - Độ nhẵn bề mặt

CHƯƠNG VII

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, lựa chọn công nghệ chế tạo các cụm blốc của động cơ diesel 2 thì man BW lắp cho tàu chở dầu 100 000 t (Trang 112 - 117)