CÁC PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ VÀ QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ VII.1 Phương án tạo hình và hàn các chi tiết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, lựa chọn công nghệ chế tạo các cụm blốc của động cơ diesel 2 thì man BW lắp cho tàu chở dầu 100 000 t (Trang 175 - 179)

II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ MỤC ĐÍCH

CÁC PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ VÀ QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ VII.1 Phương án tạo hình và hàn các chi tiết

VII.1. Phương án tạo hình và hàn các chi tiết

Trên cơ sở phân tích các bản vẽ thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thiết kế thi công và các yếu tố công nghệ để đưa ra các biện pháp tạo hình hợp lý cho từng block.

- Block Bedplate

- Block Framebox

- Block Cylinderframe

VII.2. Phương án nhiệt luyện, và sử lý nhiệt

Trong quá trình hàn nảy sinh nhiều vấn đề liên quan tới biến dạng, ứng suất dư, và các vấn đề sử lý nhiệt để đảm bảo cho một sản phẩm có chất lượng tốt.

- Sử lý nhiệt trong quá trình hàn.

- Sử lý biến dạng bằng phương pháp nhiệt - Nhiệt luyện khử ứng suất.

Các block được cấu thành từ các block nhỏ, được lắp ghép với nhau và hàn trở thành các cấu kiện hoàn chỉnh trước khi đưa vào gia công tinh.

- Phương án gia công cho BedPlate

Máy móc thiết bị phục vụ gia công các chi tiết này là các máy chuyên dụng có độ chính xác cao. Thơng thường các máy gia công các chi tiết này là máy gia công kiểu cổng giàn ( Gantry milling machine )

- Phương án gia công Framebox

Block FrameBox là một chi tiêt lớn, có khu vực gia cơng nằm cả mặt trong lẫn mặt ngồi do vậy chúng ta có thể sử dụng máy gia công kiều công gian để thực hiện trên cùng một lần gá đặt thay vì cần phải sử dụng hai máy với hai chức năng riêng biệt. nó cũng giúp tiết giảm phí đầu tư ban đầu.

- Phương án gia công CylinderFrame

Block CylinderFrame là một chi tiết gia công phức tạp với yêu cầu cao về độ chính xác trong gia cơng. Chi tiết này cần được gia cơng mặt ngồi và mặt trong.

Mặt ngoài bao gồm các bề mặt lắp ghép các cửa công nghệ các lỗ định vị, các lỗ bu lông.

Mặt trong cần gia công các mặt trụ của sơ mi xylanh, mặt lắp ghép của stuffing box, các rãnh nước làm mát, các ổ đỡ trục cam và một số vị trí khác.

Máy móc thực hiện gia cơng block CylinderFrame thơng thường sẽ là máy phay doa CNC có mâm xoay. Máy này sẽ đảm bảo được tính chất một lần gá có thể gia công được nhiều công đoạn.

VII.4. Phương án cân bằng.

Phương pháp cân bằng được sử dụng ở đây nhằm mục đích căn chỉnh các block để các block này ở trạnh thái lý tưởng để đảm bảo các khâu gia công chế tạo cũng như lắp ghép phối hợp các block với nhau.

- Phương pháp căn chỉnh bằng dây piano

- Phương pháp căn chỉnh bằng nivo nước điện tử.

VII.5. Phương án đo, kiểm tra chất lượng sản phẩm.

- Trong quá trình gia cơng chế tạo các block việc kiểm sốt chất lượng luôn được chú trọng và được thực hiện trong tất cả các khâu, cho từng nguyên công đến khi hoàn thành sản phẩm.

- Một số yêu cầu khi kiểm tra các sản phẩm.

VII.6. Các phương án phụ trợ khác.

- Để có thể thực hiện được các công việc sản xuất chế tạo các block chúng ta cần

phải đầu tư máy móc thiết bị và cải tiến thay đổi một số công nghệ cũ lạc hậu để đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng cũng như năng lực sản xuất:

CHƯƠNG VIII

CÁC QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ VÀTIÊU CHUẨN KĨ THUẬT GIA CÔNG CHẾ TẠO CHUẨN KĨ THUẬT GIA CÔNG CHẾ TẠO VIII.1. Các căn cứ để lập các qui trình cơng nghệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thông qua việc đánh giá về tình hình năng lực sản xuất, gia cơng chế tạo trong nước;

- Qua việc nghiên cứu các bản vẽ thiết kế kỹ thuật, các bản vẽ thiết kế công nghệ, các bản vẽ thiết kế đồ gá trong gia công chế tạo của nhà sản xuất;

- Nghiên cứu các công nghệ vật liệu, công nghệ hàn, cơng nghệ gia cơng cơ khí; - Nghiên cứu các hệ thống tiêu chuẩn áp dụng trong gia cơng chế tạo.

VIII.2. Các bộ qui trình cơng nghệ.

Dựa vào các căn cứ nêu trên, nhóm thực hiện đề tài đã xây dựng lên các quy trình cơng nghệ để gia cơng các cụm block 2 thì:

- Quy trình tạo hình cho các cụm block

- Quy trình hàn cho các cụm block

- Quy trình nhiệt luyện và xử lý biến dạng cho các cụm block

- Quy trình gia cơng

- Quy trình kiểm ra kiểm sốt chất lượng sản phẩm

(Chi tiết về các qui trình cơng nghệ, tham khảo các bộ hồ sơ sản phẩm tương ứng

theo danh mục chi tiết) CHƯƠNG IX

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ IX.1. Kết luận IX.1. Kết luận

Đây là một đề tài khoa học nghiên cứu ứng dụng công nghệ chế tạo trong sản xuất động cơ diesel

1. Ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam không thể tiến xa hơn nếu các ngành Công nghiệp phụ trợ không được phát triển. Dự kiến sau năm 2010 chúng ta sẽ bước đầu cung cấp được một số vật tư, máy móc thiết bị cần thiết cho ngành đóng tàu đảm bảo tỷ lệ nội địa hoá khoảng 60% tổng giá trị con tàu. Sau năm 2015 chúng ta sẽ cơ bản đáp ứng

được các yêu cầu cung cấp vật tư, thiết bị, máy móc đóng tàu, tăng tỷ lệ nội địa hố lên trên 70%, đảm bảo khả năng cạnh tranh cao trên thị trường đóng tàu quốc tế.

2. Nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ đóng tàu là rất lớn - khoảng 2 tỷ USD (chưa kể vốn liên doanh). Vì vậy cần có sự phối hợp rất tốt giữa các ngành vói Vinashin thì mới đảm bảo cho việc đầu tư cho cơng nghiệp phụ trợ phục vụ đóng tàu đạt hiệu quả cao, tránh lãng phí cho xã hội.

3. Nhà nước cần có chính sách và cơ chế hỗ trợ thật hợp lý để phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ đóng tàu, nhất là đối với việc huy động vốn và thuế đành vào nhà thầu phục vụ nước ngoài trong các hợp đồng chuyển giao công nghệ hoặc hướng dẫn đào tạo sử dụng.

4. Để đảm bảo mục tiêu trên chúng ta cần thiết phải đầu tư đúng hướng. Trên cơ sở nghiên cứu đề tài sẽ đảm bảo cho chúng ta đầu tư dây truyền máy móc thiết bị phù hợp và tận dụng những cơng nghệ sẵn có trong nước tránh đầu tư dàn trải gây lãng phí. Mặt khác góp phần tạo thêm việc làm.

5. Chúng ta cần từng bước nắm bắt cơng nghệ và nội địa hố các chi tiết của động cơ máy chính tàu thuỷ để chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh cũng như trong tiến độ đóng tàu.

6. Trước đây thời gian giao máy khi chúng ta đặt mua máy của nước ngồi là khoảng 02 năm/ máy do vậy nó làm kéo dài thời gian đóng tàu lên rất lớn. Điều này làm chúng ta mất tính chủ động, và cơ hội trong sản xuất kinh doanh. Khi chúng ta có thể tự sản xuất chế tạo được động cơ thì thời gian rút ngắn xuống cịn khoảng 12- 18 tháng như vậy chúng ta sẽ tiếc kiệm được thời gian và làm tăng giá trị sản phẩm và chủ động trong sản xuất kinh doanh

7. Việc đầu tư có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế chính trị cũng như an ninh quốc phịng. Nó góp phần thúc đẩy các ngành công nghiệp phụ trợ khác phát triển và tạo ra nhiều việc làm và khẳng định vị thế cua VN trong CNTT.

IX.2. Kiến nghị

Sau khi hồn thành giai đoạn nghiên cứu và được thơng qua ở cấp quản lý, nhóm thực hiện đề tài mạnh dạn đề nghị bộ KH&CN, Tập đoàn CNTT Việt Nam và các ngành liên quan:

- Hỗ trợ nguồn tài chính tiếp tục mở rộng kết qủa nghiên cứu của đề tài cho hầu hết các cụm chi tiết và các loại diesel tương tự bằng các đề tài nghiên cứu và các dự án sản xuất thử nghiệm.

- Áp dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài vào các dự án sản xuất thử nghiệm tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. The Americal society of mechanical engineer (ASTM). [2]. Japan Marine standards association – 2000.

Marine Japanese industrial standards.

[3]. Đăng Kiểm Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiêu chuẩn Việt Nam 6259.

Qui phạm phân cấp và đóng tầu biển vỏ thép.

[4]. ABS.

Ruler for building and classing. Steel vessel – 2006.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, lựa chọn công nghệ chế tạo các cụm blốc của động cơ diesel 2 thì man BW lắp cho tàu chở dầu 100 000 t (Trang 175 - 179)