Công nghệ gia công cơ khí

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, lựa chọn công nghệ chế tạo các cụm blốc của động cơ diesel 2 thì man BW lắp cho tàu chở dầu 100 000 t (Trang 173 - 175)

II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ MỤC ĐÍCH

V.5.Công nghệ gia công cơ khí

V.5.1. Các phương pháp gia công chủ yếu trong ngành cơ khí chế tạo:

- Gia cơng cắt gọt ( tiện, phay, bào ) - Gia công áp lực ( rèn, dập)

- Gia công nhiệt ( hàn, cắt kim loại dưới tác dụng nhiệt)

(1). Gia công cắt gọt

Là một phương pháp gia công dưới tác dụng của các chuyển động cơ học và các tác động cơ khí tạo ra các biến dạng dẻo trên bề mặt kim loại của các vật liệu gia cơng. Máy móc sử dụng để gia cơng cắt gọt là: Máy tiện, máy phay, máy bào, máy doa…

(2). Phương pháp gia công áp lực

Đây là phương pháp gia công chế tạo các chi tiết bằng phương pháp tạo áp lực trên bề mặt phơi liệu để tạo ra hình dạng các chi tiết như mong muốn.

(3). Phương pháp gia công nhiệt

Đây là một phương pháp được áp dụng rất nhiều trong ngành cơng nghiệp đóng tàu. Đây là một phương pháp gia cơng sử dụng nhiệt để nung nóng các chi tiết gia cơng tới nhiệt độ nóng chảy sau đó dùng các biện pháp tác động khác để thực hiện mục đích của việc gia cơng.

CHƯƠNG VI

CÁC HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG TRONG CHẾ TẠO, KIỂM TRA, KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG CỦA Q TRÌNH SẢN XUẤT KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG CỦA Q TRÌNH SẢN XUẤT

VI.1. Giới thiệu chung

Để sản xuất chế tạo được các block động cơ diesel chúng ta cần phải áp dụng các tiêu chuẩn chế tạo sản xuất theo yêu cầu của chủ tầu thông thường là theo một hệ thống tiêu chuẩn được áp dụng của một cấp đăng kiểm nào đó. Hiện nay tại VN đã có hầu hết các cấp đăng kiểm có uy tín trên thế giới đang hoạt động như NK, GL, Loyl,

Ở đề tài này chúng tôi nghiên cứu nhằm gia công các cụm block diesel 2 thì cho động cơ máy chính tàu thuỷ, với lựa chọn tạo hình các block bằng công nghệ hàn, cùng với xử lý biến dạng nhiệt trước khi gia công sản phẩm trên các máy gia cơng và trung tâm gia cơng CNC. Do đó, hệ thống tiêu chuẩn áp dụng trong chế tạo, kiểm tra kiểm soát chất lượng của các khâu sản xuất được sử dụng là hệ thống tiêu chuẩn quốc tế về đo lường, về hàn và các hệ thống tiêu chuẩn chất lượng của nhà chế tạo thông qua các bản vẽ thiết kế kỹ thuật và các bản vẽ thiết kế công nghệ.

VI.2. Đơn vị đo- Hệ thống đơn vị đo.

Ở đề tài này các đơn vị đo cơ bản và đơn vị dẫn suất lấy theo hệ thống đo lường

thế giới SI.

VI.2.1. Phương pháp đo.

Hiện nay ở Việt Nam có nhiều phương pháp đo được áp dụng rộng rãi như:

1) Dựa vào quan hệ giữa đầu đo và chi tiết đo chia ra: Phương pháp đo tiếp xúc và phương pháp đo không tiếp xúc.

a) Phương pháp đo tiếp xúc:

b) Phương pháp đo không tiếp xúc:

2) Dựa vào mối quan hệ giữa giá trị chỉ thị trên dụng cụ đo và giá trị của đại lượng đo chia ra phương pháp đo tuyệt đối và phương pháp đo so sánh

b) Phương pháp đo so sánh

3) Dựa vào quan hệ giữa đại lượng cần đo và đại lượng được đo chia ra: phương pháp đo trực tiếp và phương pháp đo gián tiếp.

a) Phương pháp đo trực tiếp b) Phương pháp đo gián tiếp

VI.2.2. Các phương pháp đo thường được sử dụng (1). Phương pháp đo kích thước thẳng.

a) Phương pháp đo hai tiếp điểm c) Phương pháp đo một tiếp điểm

(2). Phương pháp đo kích thước lỗ

a) Phương pháp đo bằng đồng hồ đo lỗ

(3). Phương pháp đo các thông số chỉ tiêu chất lượng chính của chi tiết cơ khí. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Độ chính xác kích thước

- Độ chính xác hình học các bề mặt

- Độ chính xác về vị trí tương đối giữa các mặt

- Độ nhẵn bề mặt

- Độ cứng bề mặt

CHƯƠNG VII

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, lựa chọn công nghệ chế tạo các cụm blốc của động cơ diesel 2 thì man BW lắp cho tàu chở dầu 100 000 t (Trang 173 - 175)