3.2.299. Từ kết quả phân tích, đánh giá thực trạng chât lượng cơng
chức tại Văn
phòng Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh ờ chương 2, trên cơ sở phân tích định hướng cùa Đáng, Nhà nước về nâng cao chất lượng cơng chức thì trong chương này, người viêt đà mạnh dạn đề xuất một số giài pháp nham nâng cao chất lượng cơng chức tại Tịa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh như sau: Nhóm giai pháp về cơng tác tuyển dụng; Nhóm giái pháp về cơng tác bố trí, sư dụng cơng chức; Nhóm giái pháp về cơng tác đào tạo, bồi dường; Nhóm giài pháp về công tác quan lý, đánh giá, kiểm tra, giám sát cơng chức; Nhóm giải pháp về chế độ đài ngộ đối với công chức; Cải thiện môi trường, điều kiện làm việc của công chức. Đồng thời người viết cũng nêu lên một số kiến nghị đối với Tòa án nhân dân tối cao và Tịa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh.
3.2.300. Các giải pháp tập trung khắc phục nhừng hạn chế đang gặp
phai tại Văn
phòng Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhầm giám tối thiêu các hạn chê, thay đơi và hồn thiện hơn về bộ máy, cơ che hoạt động và chất lượng công chức. Các giai pháp nhầm giái quyết các vấn đề khác nhau, tuy nhiên đây là nhừng giãi pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, đòi hoi phái được thực hiện một cách đồng bộ, thống nhất. Việc thực hiện các giái pháp cần có thời gian đê tiến hành từng giai đoạn một, mồi giai đoạn đạt hiệu quá sè là tiền đề đê tiến tới giai đoạn tiếp theo. Thơng qua đó, người viêt mong muốn chất lượng cơng chức tại Văn phòng Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh được nâng lên, đáp ứng yêu cầu ngành Tư pháp tại Việt Nam.
3.2.301. KÉT LUẬN
3.2.302. Qua tồng quan nghiên cứu cho thấy chất lượng công chức ớ Việt
Nam đã
được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, tuy nhiên, các tiêu chí đánh giá chất lượng công chức, mức độ cua các tiêu chí chất lượng công chức như thế nào và nhừng nhân tố nào ánh hường đến chất lượng công chức là nhừng khoáng trống cần thiết phài được nghiên cứu, giái đáp.
3.2.303. Từ nhừng vấn đề đặt ra đối với chất lượng công chức cá về
phương diện
lý thuyết và thực tiền, người viết đâ làm rõ khái niệm về chất lượng công chức, đặc điềm chất lượng công chức, vai trị của chất lượng cơng chức, phát triển 7 tiêu chí đánh giá chất lượng công chức, mức độ cùa 7 tiêu chí đánh giá chắt lượng công chức, đưa ra 6 yêu tố ánh hương đên chất lượng công chức và đặc biệt xây dựng khung đánh giá chất lượng cơng chức. Trong 7 tiêu chí đánh giá chất lượng cơng chức thì kết qua thực hiện công việc chiếm vị trí quan trọng nhất và trong 6 yếu tố ánh hướng đến chất lượng cơng chức thì yếu tố ánh hướng nhiều nhât chính là cơng tác đào tạo, bồi dường cơng chức. Trên cơ sớ thực hiện các phương pháp nghiên cứu, người viết tiên hành phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng cơng chức Vãn phịng TANDCC tại Tp. HCM trong mối quan hệ với yêu cầu thực tiền. Kết quá cho thấy chất lượng cơng chức Văn phịng TANDCC tại TP. HCM đạt ơ mức tốt. Trong đó, phấm chất chính trị của công chức tại đây là tốt nhất, mặt biểu hiện cần lưu tâm nhiều nhất chính là kết q thực hiện cơng việc cua công chức. Từ kết quá nghiên cứu, người viết làm rõ 6 nguyên nhân dẫn tới chât lượng cơng chức cịn chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu công việc hiện tại. Đồng thời, người viết nhận thấy ngun nhân chính ành hường đen chất lượng cơng tác tại TANDCC tại TP. HCM là công tác đào tạo, bồi dường công chức. Vì vậy trong nhưng năm tới, TANDCC tại TP. HCM cằn quan tâm đên công tác này đê chât lượng công chức được nâng cao hơn.
3.2.304. Từ cơ sờ lý luận và thực trạng chất lượng cơng chức Văn phịng TANDCC
tại TP. HCM, người viết đà đưa ra một số giãi pháp chu yếu và đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cơng chức Văn phịng TANDCC tại TP. HCM. Xuất phát từ thực trạng chất lượng công chức tại đây, giái pháp kha thi nhất hiện nay TANDCC tại TP. HCM đề nâng cao chất lượng cơng chức chính là cơng tác đào tạo, bồi dường. Tuy nhiên, đê đạt được kết qua tốt nhắt thì các giãi pháp phài được thực hiện đồng bộ để bô sung, hồ trợ cho nhau trong quá trình thực hiện.