Cảm nhận về tính cách của bản thân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số đặc điểm tính cách và cảm nhận hạnh phúc của sinh viên trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp (Trang 48 - 57)

Nội Dung ĐTB ĐLC

Phân theo giới tính Mức độ ý nghĩa Nam Nữ Tính nhiễu tâm (Neuroticism) 7.17 1.921 6.87 7.47 0.07 1. Lo nghĩ nhiều 7.50 2.204 7.35 7.65 .240 2. Dễ lo âu, bồn chồn 7.14 2.433 6.94 7.34 .157 3. Dễ mất bình tĩnh trong những tình huống căng thẳng 6.88 2.473 6.34 7.42 .000 Tính hƣớng ngoại (Extraversion) 6.52 2.018 6.27 6.76 .032

4. Hay nói 6.57 2.684 6.28 6.86 .061 5. Quảng giao, thích gặp gỡ mọi người 6.69 2.292 6.46 6.93 .080 6. Cởi mở, mạnh dạn 6.29 2.433 6.06 6.51 .105 Sẵn sàng trải nghiệm (Openness to experience) 6.64 2.577 6.37 6.90 .078

7. Khác biệt, hay nảy ra những ý tưởng mới

6.00 2.325 5.95 6.05 .692

8.Coi trọng những trải nghiệm mang tính nghệ thuật và thẩm mỹ

6.74 2.84 6.64 6.84 .441

9. Có trí tưởng tượng sinh động

7.17 5.911 6.54 7.79 .064

Tính dễ mến (Agreeableness)

7.57 1.961 7.53 7.60 .788

10. Cư xử nhã nhặn với người khác

7.65 1.909 7.57 7.71 .573

11. Có bản tính khoan dung, vị tha

7.50 1.901 7.38 7.63 .249

12. Chu đáo và tốt bụng với hầu hết mọi người

7.54 3.881 7.64 7.44 .668

Tính tận tâm (Conscientiousness)

6.62 1.720 6.51 6.74 .258

13. Cẩn thận, kỹ lưỡng và chu toàn khi làm việc

6.83 2.084 6.65 7.01 .140 14. Chăm chỉ 6.41 2.073 6.39 6.43 .864 15. Làm việc một cách hiệu quả 6.63 1.829 6.49 6.77 .188 Tổng 6.90 1.158 6.71 7.09 .004

Từ bảng số liệu trên cho thấy với 298 mẫu khảo sát trên thang điểm 10 về đặc điểm tính cách của sinh viên ở 5 nhóm đặc điểm khác nhau: Tính nhiễu tâm, Tính hướng ngoại, Sẵn sàng trải nghiệm, Tính dễ mến, Tính tận tâm. Ở các nhóm này cho ta có cái nhìn đa dạng, nhiều chiều về tính cách cá nhân. Với thang đo khoảng có mức điểm từ 1 tới 10 điểm (điểm càng cao thì mức độ đúng càng cao) trong đó chúng tơi chia thành 3 bậc như sau: ở mức dưới 5 điểm sinh viên không đồng ý với các nhận định đưa ra; từ 5 điểm tới dưới 8 điểm các em đã đồng ý ở mức cao, từ 8 tới 10 điểm là hoàn toàn đúng. Kết quả thu được trong câu trả lời của sinh viên trên 5 nhóm tính cách được đề cập tại bảng hỏi, chúng tơi thu được kết quả trong đó ĐTB của hai nhóm là tính dễ mến ĐTB = 7.57 (ĐLC=1.961) và tính nhiễu tâm có ĐTB = 7.17 (ĐTB=1.921) được thấy là cao nhất trong tồn bộ 5 kiểu tính cách, cho thấy ở độ tuổi này các bạn SV thường có xu hướng dễ mến hòa đồng vui vẻ, hòa đồng với mọi người xung quanh nhưng đồng thời cảm xúc cũng thường không ổn định và dễ xúc động.

Tổng thể trong năm đặc điểm tính cách được đưa ra, ĐTB về tính dễ mến của sinh viên được thấy là cao nhất cho thấy sự hòa hợp, quan tâm và chấp nhận sự khác biệt của người khác ở sinh viên tương đối cao cho thấy sự thân thiện, cởi mở, có khả năng đồng cảm và chia sẻ. Xu hướng dễ động lòng và hợp tác hơn là nghi ngờ và đối nghịch. Những đặc điểm hành vi của mặt tính cách này được coi là tốt bụng, thơng cảm, hợp tác, ấm áp và quan tâm. Tính dễ mến cao thường có xu hướng tin rằng đa phần mọi người rất trung thực, tốt bụng và đáng tin cậy, có lịng vị tha và hay giúp đỡ người khác. Những người có chỉ số dễ chịu cao này thường giúp người khác ngay khi những điều trên khơng có mặt. Nói cách khác, những người có tính dễ mến thường có “đặc tính giúp đỡ” và khơng cần bất cứ động lực gì khi giúp đỡ, họ được miêu tả như ngây thơ và dễ bảo. Ngược lại với tính thích giúp đỡ của người dễ mến, những người có điểm thấp ở mặt này thường gây tổn thương

đến những người khác. Những nhà nghiên cứu chỉ ra mối tương quan giữa độ dễ chịu thấp với những suy nghĩ nóng nảy và kích động ở thanh thiếu niên. Những người có độ dễ chịu thấp cũng thường có định kiến chống lại những nhóm bị bêu xấu như béo phì. Độ dễ chịu thấp cũng có tương quan tới một số bệnh tâm lý như xu hướng ái kỷ (yêu bản thân) và phản xã hội. Những người này thường có tính cạnh tranh, thách thức cao, có đơi khi được coi là khiêu khích hoặc khơng đáng tin.

Cùng với tính dễ mến có xu hướng tương đối cao ở sinh viên là các vấn đề liên quan tới tính nhiễu tâm là các cảm xúc, sự bất ổn cảm xúc ĐTB = 7.17 (ĐLC=1.921) điểm trung bình cao cho thấy cá nhân có xu hướng dễ trải nghiệm những cảm xúc tiêu cực ví dụ như giận dữ, lo âu, trầm cảm, dễ tổn thương, đồng thời cũng cho thấy mức độ vững chắc của cảm xúc và khả năng kiềm chế sự bốc bồng. Những người có điểm cao ở mặt này thường trải nghiệm những cảm xúc u uất, giận dữ, lo sợ, tội lỗi, và ganh ghét cao hơn người thường. Họ phản ứng rất tệ với stress và thường lý giải những tình huống bình thường dưới dạng nguy hiểm, đáng lo ngại và những khó khăn nhỏ là cực kỳ tuyệt vọng. Họ chú ý quá mức đến vẻ bề ngoài hoặc hành vi của bản thân và gặp khó khăn trong việc kiềm nén những sự thôi thúc.

Ngược lại, những sinh viên có chỉ số tính nhiễu tâm thấp thường có cảm xúc vững chãi hơn, ít dao động và ít phản ứng với stress hơn, đồng thời có xu hướng bình tĩnh, khơng nóng nảy, và ít khi cảm thấy căng thẳng. Mặc dù họ có ít cảm xúc tiêu cực nhưng điều này khơng có nghĩa là họ trải nghiệm cảm xúc tích cực cao. Trải nghiệm tích cực cao là một đặc điểm của mặt hướng ngoại. Những người hướng ngoại có tâm lý bất ổn có thể trải nghiệm cảm xúc tích cực lẫn tiêu cực cao, dao động y như tàu lượn siêu tốc. Cịn những người có điểm tâm lý bất ổn thấp (đặc biệt với những người hướng ngoại) thì có những báo cáo cho thấy họ hạnh phúc và hài lịng với cuộc sống

của mình hơn. ở đây kết quả thu được ở sinh viên về mức độ hướng ngoại có ĐTB= 6.52, (ĐLC = 2.018).

Phân tích theo giới tính cho thấy ĐTB sự bất ổn về mặt cảm xúc của sinh viên nữ (ĐTB=7.47) có xu hướng cao hơn so với nam (ĐTB=6.87), cho thấy trong độ tuổi này dù cảm xúc cùng có nhiều thay đổi và bất ổn cao nhưng ở sinh viên nam có xu hướng ổn định hơn so với nữ, tuy nhiên sự chênh lệch này dường như khơng có ý nghĩa về mặt thống kê với mức độ ý nghĩa là 0.07> 0.05. Trong việc bất ổn về mặt cảm xúc, việc lo nghĩ nhiều ở sinh viên được thấy là rất cao ĐTB = 7.50 so với các vấn đề khác đặc biệt là ở nữ giới (ĐTB=7.65). Như vậy có thể thấy ở nữ giới trong độ tuổi học đại học có xu hướng bất ổn về cảm xúc hơn so với nam.

Ngồi hai thơng số về cảm xúc và sự hòa đồng, trong thang đo tính cách cịn tập trung vào ba đặc điểm nữa là tính hướng ngoại, sự sẵn sàng trải nghiệm và tự chủ, ba đặc điểm này nói lên 3 nét tính cách khác nhau của một cá nhân trong đó tính cách hướng ngoại là bề rộng của các mối quan hệ và các hoạt động (đối nghịch với chiều sâu) có ĐTB chung = 6.52 điểm (ĐLC = 2.018) cùng với ĐTB về tính hướng ngoại là sự sẵn sàng trải nghiệm của ĐTB = 6.64 điểm và sự tự chủ cá nhân ĐTB = 6.62 điểm cả 3 đặc điểm này ở các em có sự chênh lệch dường như khơng đáng kể và cùng nằm ở mức trung bình khá. Các em thích và cần các nguồn kích thích từ môi trường xung quanh, cơ hội để gia nhập với người khác, cũng thường rất hăng hái, nhiệt tình, theo trường phái hành động, làm trước nghĩ sau, thích nói chuyện và khẳng định mình.

Cùng với yếu tố trên, việc sẵn sàng trải nghiệm và sự tự chủ cá nhân có ĐTB = 6.62 (ĐLC= 1.720) nằm ở mức trung bình sự chủ chỉ ra khả năng chịu áp lực, sự nỗ lực, kiên trì của một người có nhưng khơng cao, trong giai đoạn sinh viên đây dường như là thời gian rèn luyện bản thân về tính tự chủ đặc biệt là những em sống xa gia đình đây là quảng thời gian các em phải sống tự

lập. Người có điểm cao ở yếu tố này thường là người chăm chỉ, có khả năng chịu áp lực tốt, là người gắn bó, trung thành với tổ chức.

Ngược lại, các nhà nghiên cứu về tính cách cho rằng những người có điểm thấp ở yếu tố này thường có xu hướng dễ bỏ cuộc, khả năng chịu áp lực, tuân thủ kỷ luật của tổ chức kém. Yếu tố Tự chủ được chia ra thành 6 tiêu chí nhỏ gồm: tính trật tự, kỷ luật, tự tin, trách nhiệm, nỗ lực, thận trọng. Với ĐTB = 6.64 cho việc sẵn sàng trải nghiệm cho thấy mức độ sẵn sàng tiếp nhận những cái mới, khả năng tuân thủ các quy định, luật lệ chung của sinh viên tuy không thực sự cao nhưng nó thể hiện việc các em đã ln nỗ lực và ý thức khá rõ bản thân trong vấn đề này và có một sự tương đồng với nhiều nét tính các khác ở các em nữ ĐTB = 6.90 điểm có xu hướng đánh giá bản thân cao hơn so với các em nam ĐTB = 6.37 sự chênh lệch này có thể giải thích theo 2 hướng thứ nhất là do các em sinh viên nam có mức độ sẵn sàng trải nghiệm thấp hơn sinh viên nữ, nhưng cũng có thể so sinh viên nam đặt tiêu chí và yêu cầu cao hơn so với sinh viên nữ trong việc trải nghiệm của bản thân về cuộc sống, tuy nhiên sự chênh lệch này khơng thực sự có ý nghĩa về mặt thống kê với mức độ ý nghĩa p = 0.78 > 0.05. Nhìn chung các em có được tính sẵn sàng trải nghiệm những điều mới, thường là người thích những ý tưởng mới, thích hiểu biết nhiều lĩnh vực nhưng đồng thời cũng thích tự do và khơng thích bị ràng buộc…

Nhìn tổng thể 5 nét tính cách được đánh giá qua bảng hỏi dành cho sinh viên có thể thấy sự đều đều trong cả 5 đặc điểm tuy nhiên sự bất ổn về cảm xúc và sự hòa đồng được tự bản thân các em đánh giá cao hơn so với các đặc điểm khác nó thể hiện đúng về đặc điểm tâm lý của các em ở giai đoạn lứa tuổi này. Bám sát mục đích nghiên cứu của đề tài việc tìm hiểu về tính cách của sinh viên trong việc các em cảm nhận hạnh phúc của cá nhân. Trong nghiên cứu của mình chúng tơi chỉ tập trung vào sự cảm nhận của sinh viên

về mức độ hạnh phúc của cá nhân ở thời điểm hiện tại mà không đi sâu cụ thể vào sự hạnh phúc từng khía cạnh nhỏ của cuộc sống.

3.1.2. Sinh viên với việc tự cảm nhận về hạnh phúc của bản thân.

Xem xét cảm nhận về hạnh phúc cá nhân, dưới góc nhìn và sự tự đánh giá của bản thân sinh viên trong cuộc sống của mình. Chúng tơi có bảng sau.

Bảng 3.2. Cảm nhận hạnh phúc về toàn bộ cuộc sống của sinh viên (%)

Việc đánh giá về sự hạnh phúc của bản thân được nhìn nhận từ hồn tồn khơng hạnh phúc tới hồn tồn hạnh phúc, các em đánh giá trên thang điểm điểm từ 1 tới 10 (với ý nghĩa điểm càng cao thì mức độ hạnh phúc càng cao). Theo kết quả khảo sát báo cáo thì sinh viên tự đánh giá về mức độ hạnh phúc của bản thân có ĐTB = 6.78 (ĐLC=1.55) trong đó người thấp nhất là 1 điểm, và điểm cao nhất là 10 điểm, tỉ lệ tập trung chính vào mức điểm 6 (16.7%), điểm 7 (26.0%) và điểm 8 (28.7%). Để tìm hiểu cảm nhận hạnh phúc của sinh viên nêu trên, chúng tơi nhóm thang khoảng (1 đến 10 điểm) thành thang thứ bậc với ý nghĩa: không hạnh phúc (dưới 5 điểm); hạnh phúc (từ 5 đến dưới 8 điểm) và rất hạnh phúc từ 8 điểm trở lên). Nhìn từ biểu đồ trên cho thấy phần lớn sinh viên cảm thấy mình hạnh phúc và rất hạnh phúc

[GIÁ TRỊ],0% 53,0% 37,0% 0 10 20 30 40 50 60

Dưới 5 điểm Từ 5 đến dưới 8 điểm Từ 8 đến 10 điểm

Bảng 3.2. Cảm nhận hạnh phúc về toàn bộ cuộc sống của sinh viên (%)

chiếm 90% trong câu trả lời mà chúng tơi nhận được, trong đó có 53% các em cảm thấy hạnh phúc trong cuộc sống của mình và 37% em cảm thấy rất hạnh phúc điều này cho thấy cuộc sống tinh thần của sinh viên nói chung là khá tích cực. “Bản thân tơi thời điểm hiện tại đang rất hạnh phúc cuộc sống hiện

tại” (Hoàng Quyền A, sinh viên năm thứ 3). Cùng với đó trong q trình phỏng vấn sâu chúng tơi nhận được 75% các em cùng trả lời rằng rất hài lòng với cuộc sống hiện tại. Sự hạnh phúc vui vẻ này được nhìn nhận chung trong tổng thể cuộc sống mà không xem xét cụ thể chi tiết ở mảng nào, tuy nhiên điều này giúp ta có cái nhìn chung nhất về tình cảm, cảm xúc của các em trong cuộc sống hàng ngày.

Sau khi tìm hiểu thực trạng cảm nhận hạnh phúc và phân tích sâu từng mặt biểu hiện cũng như mối tương quan giữa các mặt, chúng tôi thu được kết quả rằng phần lớn sinh viên đều có cảm nhận hạnh phúc ở mức trên trung bình

Bảng 3.3. Cảm nhận hạnh phúc của nam và nữ sinh viên. (ĐTB)

Giống như kết quả của các cơng trình đi trước (Ben Shahar, 2009) đã chỉ ra rằng cảm nhận hạnh phúc ở nam giới và nữ giới là như nhau. Trong nghiên cứu của chúng tôi cũng thu được kết quả tương tự. Nhìn chung, gần như là khơng có sự khác biệt trong mức cảm nhận hạnh phúc chung và mức

cảm nhận hạnh phúc về các mặt của sinh viên nam nữ. Về cảm nhận hạnh

phúc chung: Kết quả điểm trung bình cho thấy cảm nhận hạnh phúc chung

của nam sinh viên (ĐTB=6.57) và cảm nhận hạnh phúc chung của nữ sinh viên (ĐTB=6.98) cùng mức độ. Chỉ có một sự chênh lệch nhỏ có thể thấy ở

ĐTB Độ lệch chuẩn

Nam 6.57 1.53

mặt cảm nhận hạnh phúc về mặt cảm xúc, trong đó nữ sinh viên có cảm nhận hạnh phúc về mặt cảm xúc cao hơn nam sinh viên (p<0,05). Cảm nhận hạnh phúc ở các mặt còn lại sự khác biệt chỉ có ý nghĩa về mặt thống kê. Sinh viên nam hay sinh viên nữ đều có cảm nhận hạnh phúc chủ quan là như nhau. Và đặc biệt ở cả hai giới thì cảm nhận hạnh phúc về mặt xã hội đều ở mức thấp nhất, thấp hơn cả mức cảm nhận hạnh phúc chung.

So sánh cảm nhận hạnh phúc với khu vực sống

Biểu đồ 3.4: Biểu đồ biểu thị cảm nhận hạnh phúc của sinh viên với khu vực sinh sống

Nhìn vào biểu đồ, chúng tơi nhận thấy sinh viên sống ở khu vực thành phố có mức độ cảm nhận hạnh phúc (chung và về các mặt) cao hơn hẳn sinh viên ở hai khu vực nông thôn và vùng đơ thị hóa.

Kết quả nghiên cứu này của chúng tôi cho thấy, dù điều kiện sống ở các khu vực có chênh lệch nhau nhưng cũng khơng có sự khác biệt về cảm nhận hạnh phúc của sinh viên. Các bạn sinh viên sinh ra ở vùng đơ thị cũng có mức cảm nhận hạnh phúc tương đương với các bạn sinh viên ở vùng nông thơn hay vùng đơ thị hóa.

6.64 6.74 7 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8 6.9 7 7.1

nơng thơn Vùng đang đơ

thị hóa

3.1.3. Thực trạng về tính biết ơn.

Lịng biết ơn không chỉ là một phẩm hạnh mà con người cần phải rèn luyện và phát huy, mà nó cịn giúp chúng ta khỏe mạnh và hạnh phúc hơn. Theo Adam Smith, lòng biết ơn là một trong những cảm xúc quan trọng nhất thúc đẩy con người cho đi. Theo ông, con người sẽ thường tỏ lịng biết ơn với những người có ý định giúp đỡ họ, đã giúp đỡ họ, và thấu hiểu cảm giác biết ơn của họ. Các nhà lý thuyết sau này như Simmel và Gouldner cho rằng lòng biết ơn là cơ sở để thúc đẩy sự trả ơn của con người, là ký ức đạo đức của loài người, và một bổ sung tuyệt vời cho những thể chế chính thức (như luật và hợp đồng) trong việc duy trì ngun tắc “có đi có lại” cho xã hội. Theo Simmel, con người cịn có cả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số đặc điểm tính cách và cảm nhận hạnh phúc của sinh viên trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp (Trang 48 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)