Nội dung ĐTB
1. Có rất nhiều điều trong cuộc sống mà tôi thấy biết ơn. 6.06
2. Nếu tôi phải liệt kê tất cả những điều tôi thấy biết ơn thì danh sách sẽ rất dài.
5.53
3. Khi nhìn ra thế giới xung quanh, tơi thấy khơng có gì nhiều đáng để biết ơn.
2.95
4. Tôi cảm thấy biết ơn với rất nhiều người khác nhau. 5.57
những sự kiện và các tình huống mà tơi đã gặp hay đã trải qua.
6. Lâu lắm tơi mới thấy biết ơn ai đó hoặc điều gì đó. 3.82
7. Tơi khơng thể có được như ngày hôm nay nếu không nhờ sự giúp đỡ của rất nhiều người.
5.66
8. Cuộc sống đã đối xử rất tốt với tôi. 4.40
9. Mọi thứ dường như không bao giờ là đủ và có vẻ như tơi không bao giờ nhận được phần của mình.
3.71
10. Tơi thường bị chống ngợp bởi vẻ đẹp của thiên nhiên. 5.46
11. Tôi nghĩ rằng: mặc dù việc cảm thấy hạnh phúc với thành quả của bản thân là quan trọng, nhưng việc ghi nhớ sự đóng góp của những người khác đối với thành cơng của mình cũng quan trọng không kém.
5.90
12. Thực sự tôi không nghĩ rằng tôi đã nhận được tất cả những điều tốt đẹp mà tôi xứng đáng được hưởng trong cuộc sống.
4.48
13. Cứ đến mùa thu tơi lại thích ngắm nhìn những chiếc lá rơi và cảm nhận tiết trời mát dịu.
5.27
14. Mặc dù về cơ bản cuộc sống của tôi là do tôi tạo dựng, tôi không thể không nghĩ đến những người đã ủng hộ và giúp đỡ tôi.
5.61
15. Tôi tin rằng đôi khi chúng ta phải ngừng lại và tận hưởng cuộc sống.
5.72
16. Có nhiều việc tồi tệ xảy ra với tơi hơn so với những gì tơi đáng phải chịu.
4.46
17. Với những gì tơi đã trải qua, tôi cảm thấy dường như cuộc sống cịn nợ tơi điều gì đó.
4.36
18. Tơi tin rằng đôi khi cần phải ngừng mọi việc để nhìn lại và nhận ra những điều tốt đẹp đã đến với mình.
5.61
sống là quan trọng.
20. Tơi biết ơn sâu xa những gì người khác đã làm cho tơi. 5.79
21. Vì một số lí do nào đấy mà dường như tơi khơng bao giờ có được lợi thế như những người khác.
4.92
22. Tôi nghĩ việc trân trọng từng ngày trong cuộc sống là rất quan trọng.
6.19
Nhìn vào bảng số liệu chúng ta nhận thấy, khi nhắc đến tính biết ơn của sinh viên thì nội dung “Tơi nghĩ việc trân trọng từng ngày trong cuộc sống là rất quan trọng” có ĐTB cao nhất là 6.19 điều này chứng tỏ rằng con người ln có xu hướng nghĩ đến việc cần phải quý trọng cuộc sống hiện tại hơn bao giờ hết. Việc dành thời gian bày tỏ lịng biết ơn và cảm kích những điều bạn nhận được, dù là hữu hình hay vơ hình, sẽ khiến bạn cảm nhận được nhiều cảm xúc tích cực hơn, tận hưởng những trải nghiệm tốt đẹp, cải thiện sức khỏe, giúp bạn đương đầu với nghịch cảnh và xây dựng các mối quan hệ vững chắc. Tất cả đều là những điều cần thiết cả trong công việc lẫn cuộc sống. Bên cạnh đó mỗi người cịn nhận thấy có rất nhiều điều trong cuộc sống mà họ cảm thấy biết ơn. Nội dung “Càng lớn lên, tơi càng thấy mình trân trọng hơn những người, những sự kiện và các tình huống mà tơi đã gặp hay đã trải qua” có ĐTB là 6.06 và item “Khi nhìn ra thế giới xung quanh, tơi thấy khơng có gì nhiều đáng để biết ơn” có ĐTB ở mức thấp nhất chiếm 2.95. Cùng với đó, khi
phỏng vấn một số sinh viên về việc “Trong cuộc sống của mình các em có
điều gì cần phải biết ơn khơng và đó là những điều gì?” Chúng tơi thu được
kết quả như sau: “Có chứ chị, có rất nhiều điều em thấy mình cần biết ơn, em
may mắn hơn rất nhiều người được bố mẹ lo lắng yêu thương cho ăn học với cả khi em ra ngoài đi học như thế này em cũng nhận được sự giúp đỡ từ rất nhiều người như bạn bè” (Nguyễn Thị H, sinh viên năm 2 ngành công nghệ thực phẩm).
“Điều tơi phải biết ơn đó là tình cảm và sự dạy dỗ của bà, bố mẹ đối với tôi. Những điều dạy dỗ của đấng sinh thành đã giúp tôi nhận biết được mặt tốt, mặt xấu của mỗi sự việc, cậu chuyện. Sự dạy dỗ đó giúp tơi nhận thức ra mình cần làm gì để giúp ích cho bản thân, gia đình và sâu xa hơn là giúp ích cho xã hội.” (Hồng Văn P, 24 tuổi, sinh viên năm cuối). Kết quả nghiên
cứu này cho thấy lòng biết ơn của một cá nhân được thể hiện qua nhiều nội dung khác nhau, khi con người cảm thấy biết ơn điều gì đó thì họ sẽ cảm thấy những điều diễn ra trong cuộc sống thật hạnh phúc, cảm xúc tích cực vì thế cũng tăng lên, tỉ lệ thuận với cảm nhận hạnh phúc.
Trong một nghiên cứu khác, các nhà nghiên cứu đã kiểm tra xem lòng biết ơn những điều tốt đẹp đã đến trong cuộc sống ảnh hưởng thế nào đến hạnh phúc của chúng ta nói chung. Các tình nguyện viên tham gia nghiên cứu được chia thành 3 nhóm: Một nhóm được yêu cầu viết về những sự kiện tiêu cực hay những điều phiền muộn, nhóm thứ 2 viết về những sự kiện khiến họ cảm thấy biết ơn, và nhóm thứ 3 là những sự kiện mang tính trung lập trong cuộc sống. Nhóm viết về sự biết ơn thể hiện mức độ hạnh phúc cao hơn nhiều so với 2 nhóm cịn lại. Các nhà nghiên cứu cho hay nghiên cứu này đã giúp họ đi đến một kết luận quan trọng, là việc có ý thức biết ơn vì được hưởng những điều tốt đẹp có thể đem đến những lợi ích về mặt cảm xúc và về mối quan hệ giữa các cá nhân với nhau.
Tóm lại, việc dành thời gian bày tỏ lịng biết ơn và cảm kích những điều bạn nhận được, dù là hữu hình hay vơ hình, sẽ khiến bạn cảm nhận được nhiều cảm xúc tích cực hơn, tận hưởng những trải nghiệm tốt đẹp, cải thiện sức khỏe, giúp bạn đương đầu với nghịch cảnh và xây dựng các mối quan hệ vững chắc. Tất cả đều là những điều cần thiết cả trong công việc lẫn cuộc sống.
3.1.4. Thực trạng sự hài lòng của bản thân.
Đo lường mức độ hài lòng dường như là sự đo lường khá chủ quan nhưng lại là một phép đo hữu ích, cung cấp những đánh giá mang tính cá
nhân về các khía cạnh cơ bản của cuộc sống. Càng ngày càng có nhiều nghiên cứu về sự hài lòng trong cuộc sống, ở mỗi cuộc nghiên cứu, sự hài lịng có thể được nhìn nhận dưới những góc độ khác nhau và đo đạc bằng những tiêu chí, thang đo khác nhau. Sự hài lòng về cuộc sống là một quá trình đánh giá nhận thức chủ quan, nó có thể được hiểu là một sự đánh giá tổng thể về chất lượng cuộc sống của một cá nhân dựa trên những tiêu chuẩn của chính anh ta.
Quá trình đánh giá về sự hài lịng dựa vào sự so sánh giữa thực trạng đời sống của cá nhân với những gì mà cá nhân đó lựa chọn làm tiêu chuẩn để đánh giá, nó hồn tồn mang tính cá nhân chủ quan. Việc các cá nhân hài lòng hay khơng hài lịng với cuộc sống của mình là dựa vào sự so sánh của họ trên cơ sở các chuẩn mực cụ thể chứ không phải trên các giá trị. Bởi các cá nhân có thể chia sẻ một hệ thống giá trị cùng nhau (như cùng hướng đến những mong đợi về sức khỏe, sự giàu có, sự thành đạt…) nhưng quan niệm hay chuẩn mực riêng của các cá nhân về từng giá trị này lại không giống nhau.
Dưới đây, chúng tơi sẽ trình bày một cách cụ thể hơn các kết quả về sự hài lòng của bản thân thể hiện ở mỗi khía cạnh: