Sinh viên với việc tự cảm nhận về hạnh phúc của bản thân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số đặc điểm tính cách và cảm nhận hạnh phúc của sinh viên trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp (Trang 54 - 57)

8. Các phương pháp nghiên cứu

3.1. Thực trạng một số đặc điểm tính cách và cảm nhận hạnh phúc

3.1.2. Sinh viên với việc tự cảm nhận về hạnh phúc của bản thân

Xem xét cảm nhận về hạnh phúc cá nhân, dưới góc nhìn và sự tự đánh giá của bản thân sinh viên trong cuộc sống của mình. Chúng tơi có bảng sau.

Bảng 3.2. Cảm nhận hạnh phúc về toàn bộ cuộc sống của sinh viên (%)

Việc đánh giá về sự hạnh phúc của bản thân được nhìn nhận từ hồn tồn khơng hạnh phúc tới hồn tồn hạnh phúc, các em đánh giá trên thang điểm điểm từ 1 tới 10 (với ý nghĩa điểm càng cao thì mức độ hạnh phúc càng cao). Theo kết quả khảo sát báo cáo thì sinh viên tự đánh giá về mức độ hạnh phúc của bản thân có ĐTB = 6.78 (ĐLC=1.55) trong đó người thấp nhất là 1 điểm, và điểm cao nhất là 10 điểm, tỉ lệ tập trung chính vào mức điểm 6 (16.7%), điểm 7 (26.0%) và điểm 8 (28.7%). Để tìm hiểu cảm nhận hạnh phúc của sinh viên nêu trên, chúng tơi nhóm thang khoảng (1 đến 10 điểm) thành thang thứ bậc với ý nghĩa: không hạnh phúc (dưới 5 điểm); hạnh phúc (từ 5 đến dưới 8 điểm) và rất hạnh phúc từ 8 điểm trở lên). Nhìn từ biểu đồ trên cho thấy phần lớn sinh viên cảm thấy mình hạnh phúc và rất hạnh phúc

[GIÁ TRỊ],0% 53,0% 37,0% 0 10 20 30 40 50 60

Dưới 5 điểm Từ 5 đến dưới 8 điểm Từ 8 đến 10 điểm

Bảng 3.2. Cảm nhận hạnh phúc về toàn bộ cuộc sống của sinh viên (%)

chiếm 90% trong câu trả lời mà chúng tơi nhận được, trong đó có 53% các em cảm thấy hạnh phúc trong cuộc sống của mình và 37% em cảm thấy rất hạnh phúc điều này cho thấy cuộc sống tinh thần của sinh viên nói chung là khá tích cực. “Bản thân tơi thời điểm hiện tại đang rất hạnh phúc cuộc sống hiện

tại” (Hoàng Quyền A, sinh viên năm thứ 3). Cùng với đó trong quá trình phỏng vấn sâu chúng tôi nhận được 75% các em cùng trả lời rằng rất hài lòng với cuộc sống hiện tại. Sự hạnh phúc vui vẻ này được nhìn nhận chung trong tổng thể cuộc sống mà không xem xét cụ thể chi tiết ở mảng nào, tuy nhiên điều này giúp ta có cái nhìn chung nhất về tình cảm, cảm xúc của các em trong cuộc sống hàng ngày.

Sau khi tìm hiểu thực trạng cảm nhận hạnh phúc và phân tích sâu từng mặt biểu hiện cũng như mối tương quan giữa các mặt, chúng tôi thu được kết quả rằng phần lớn sinh viên đều có cảm nhận hạnh phúc ở mức trên trung bình

Bảng 3.3. Cảm nhận hạnh phúc của nam và nữ sinh viên. (ĐTB)

Giống như kết quả của các cơng trình đi trước (Ben Shahar, 2009) đã chỉ ra rằng cảm nhận hạnh phúc ở nam giới và nữ giới là như nhau. Trong nghiên cứu của chúng tôi cũng thu được kết quả tương tự. Nhìn chung, gần như là khơng có sự khác biệt trong mức cảm nhận hạnh phúc chung và mức

cảm nhận hạnh phúc về các mặt của sinh viên nam nữ. Về cảm nhận hạnh

phúc chung: Kết quả điểm trung bình cho thấy cảm nhận hạnh phúc chung

của nam sinh viên (ĐTB=6.57) và cảm nhận hạnh phúc chung của nữ sinh viên (ĐTB=6.98) cùng mức độ. Chỉ có một sự chênh lệch nhỏ có thể thấy ở

ĐTB Độ lệch chuẩn

Nam 6.57 1.53

mặt cảm nhận hạnh phúc về mặt cảm xúc, trong đó nữ sinh viên có cảm nhận hạnh phúc về mặt cảm xúc cao hơn nam sinh viên (p<0,05). Cảm nhận hạnh phúc ở các mặt cịn lại sự khác biệt chỉ có ý nghĩa về mặt thống kê. Sinh viên nam hay sinh viên nữ đều có cảm nhận hạnh phúc chủ quan là như nhau. Và đặc biệt ở cả hai giới thì cảm nhận hạnh phúc về mặt xã hội đều ở mức thấp nhất, thấp hơn cả mức cảm nhận hạnh phúc chung.

So sánh cảm nhận hạnh phúc với khu vực sống

Biểu đồ 3.4: Biểu đồ biểu thị cảm nhận hạnh phúc của sinh viên với khu vực sinh sống

Nhìn vào biểu đồ, chúng tơi nhận thấy sinh viên sống ở khu vực thành phố có mức độ cảm nhận hạnh phúc (chung và về các mặt) cao hơn hẳn sinh viên ở hai khu vực nông thôn và vùng đơ thị hóa.

Kết quả nghiên cứu này của chúng tôi cho thấy, dù điều kiện sống ở các khu vực có chênh lệch nhau nhưng cũng khơng có sự khác biệt về cảm nhận hạnh phúc của sinh viên. Các bạn sinh viên sinh ra ở vùng đơ thị cũng có mức cảm nhận hạnh phúc tương đương với các bạn sinh viên ở vùng nơng thơn hay vùng đơ thị hóa.

6.64 6.74 7 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8 6.9 7 7.1

nơng thơn Vùng đang đơ

thị hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số đặc điểm tính cách và cảm nhận hạnh phúc của sinh viên trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)