Nội dung Độ tin cậy
Mức sống của bạn .835
Sức khỏe của bạn .853
Những gì bạn đạt được trong cuộc sống .836
Với các mối quan hệ cá nhân của bạn .847
Với việc bạn cảm thấy an toàn thế nào .839
Với cảm nhận mình là một thành viên của cộng
đồng .842
Với sự an toàn trong tương lai của bạn .833
Với đời sống tâm linh hay tôn giáo của bạn .869
Bạn hài lịng mức nào với cuộc sống nói chung
Bảng 2.3: Ở thang đo về lịng biết ơn của sinh viên chúng tơi thu được điểm số về độ tin cậy của từng item như sau:
Nội dung Độ tin cậy
Có rất nhiều điều trong cuộc sống mà tơi cảm thấy biết ơn .756
Nếu tôi phải liệt kê tất cả những điều tơi thấy biết ơn thì danh
sách sẽ rất dài .761
Khi nhìn ra thế giới xung quanh tơi thấy khơng có gì nhiều đáng
để biết ơn .780
Tôi cảm thấy biết ơn với rất nhiều người khác nhau .752
Càng lớn lên tơi càng cảm thấy mình trân trọng hơn những người những sự việc và các tình huống mà tơi đã gặp hay trải qua
.758
Lâu lắm tơi mới thấy biết ơn ai đó hoặc điều gì đó .781
Tơi khơng thể có được như ngày hôm nay nếu không nhờ sự
giúp đỡ của rất nhiều người .756
Cuộc sống đã đối xử rất tốt với tôi .769
Mọi thứ dường như khơng bao giờ là đủ và có vẻ như tơi khơng
bao giờ nhận được phần của mình. .758
Tơi thường bị chống ngợp bởi vẻ đẹp của thiên nhiên .758
Tôi nghĩ rằng mặc dù việc cảm thấy hạnh phúc với thành quả của bản thân là quan trọng nhưng việc ghi nhớ sự đóng góp của những người khác đối với thành cơng của mình cũng quan trọng không kém.
.756
Thực sự tôi không nghĩ rằng tôi đã nhận được tất cả những điều
tốt đẹp mà tôi xứng đáng được hưởng trong cuộc sống .757
Cứ đến mùa thu là tơi lại thích ngắm nhìn những chiếc là rơi và
Mặc dù về cơ bảncuộc sống của tôi là do tôi tạo dựng tôi không
thể không nghĩ đến những người đã ủng hộ và giúp đỡ tôi .752
Tôi tin rằng đôi khi chúng ta phải ngừng lại và tận hưởng cuộc
sống .757
Có nhiều việc tồi tệ xảy ra với tơi hơn so với những gì tơi đáng
phải chịu .761
Với những gì tơi đã trải qua tôi cảm thấy dường như cuộc song
cịn nợ tơi điều gì đó .762
Tơi tin rằng đơi khi cần phải ngưng mọi việc để nhìn lại và nhận
ra những điều tốt đẹp đã đến với mình .762
Tôi nghĩ rằng việc tận hưởng những điều đơn sơ trong cuộc
sống là quan trọng .759
Tơi biết ơn sâu xa những gì người khác đã làm cho tơi .755
Vì một số lý do nào đấy mà dường như tôi không bao giờ có
được lợi thế như những người khác .768
Tôi nghĩ việ trân trọng từng ngày trong cuộc sống là rất quan
trọng .758
Bảng 2.4: Thang đo tính cách của sinh viên trong cuộc sống, với 5 đặc điểm tính cách khác nhau chúng tơi có bảng:
Nội dung Độ tin cậy
Tính nhiễu tâm
Lo nghĩ nghiều .676
Dễ lo âu bồn chồn .447
Dễ mất bình tĩnh trong những tình huống căng thẳng .786
Tính hướng ngoại
Hay nói .707
Cởi mở mạnh dạn .638
Tính sẵn sàng trải nghiệm
Khác biệt hay nảy ra những ý tưởng mới .311
Coi trọng những trải nghiệm mang tính nghệ thuật và thẩm mỹ .108
Có trí tưởng tượng sinh động .592
Tính dễ mến
Cư xử nhã nhặn với người khác .398
Có bản tính khoan dung vị tha .301
Chu đáo và tốt bụng với hầu hết mọi người .735
Tính tận tâm
Cẩn thận kỹ lưỡng và chu toàn khi làm việc .781
Chăm chỉ .706
Làm việc một cách hiệu quả .780
Nhìn tổng thể trong tất cả các câu cho thấy Bảng hỏi có độ tin cậy tương đối cao, cho phép tác giả sử dụng bảng hỏi trong việc nghiên cứu cho đề tài của mình với kết quả đáng tin cậy.
2.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu
a) Mục đích của phương pháp phỏng vấn sâu.
Thu thập thêm các ý kiến bổ sung của sinh viên khi đã lấy ý kiến bằng phương pháp thu thập bảng hỏi để làm sáng tỏ thêm về một số tính cách mà đặc biệt là lịng biết ơn và tính đố kỵ đối với việc cảm nhận hạnh phúc.
b) Nội dung phỏng vấn:
Tìm hiểu về một số biểu hiện, suy nghĩ, quan điểm của sinh viên về lịng biết ơn, tính đố kỵ và cảm nhận hạnh phúc. Bảng phòng vấn sâu được xây dựng dựa trên cơ sở câu hỏi và mục đích nghiên cứu của đề tài và được thiết kế gồm các phần cụ thể như sau:
+ Quan điểm của sinh viên về lòng biết ơn, về tính đó kỵ; tính cách nói chung và đặc biệt là hai đặc điểm trên có tác động gì tới việc cảm nhận hạnh phúc của cá nhân
+ Các khách thể mơ tả về một số đặc điểm tính cách của bản thân và mức độ hạnh phúc của bản thân ở thời điểm hiện tại.
c) Cách thức thực hiện
Thực hiện hình thức phỏng vấn bán cấu trúc theo các khâu sau:
Thứ nhất: Chuẩn bị trước phỏng vấn, đây là yêu cầu bắt buộc cần phải quan tâm đến một số công việc sau:
Chuẩn bị trang thiết bị hỗ trợ: máy ghi âm, dụng cụ ghi chép,…
Chọn mẫu phỏng vấn: 8 sinh viên từ năm nhất tới năm thứ 4, mỗi khóa là 2 sinh viên tại trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp.
Chuẩn bị đề cương phỏng vấn: bản các câu hỏi sơ bộ, các vấn đề cần hỏi, địa điểm phỏng vấn,…
- Thứ hai, tiến hành phỏng vấn: xây dựng một bộ câu hỏi sẵn có được
sắp xếp theo trình tự. Trong quá trình hỏi, người phỏng vấn đảm bảo nội dung hỏi nhưng có thể thay đổi trình tự hỏi các câu hỏi và cách diễn đạt các câu hỏi. Trong đó, có một số câu hỏi mang tính triển khai, mở rộng hoặc đào sâu dành cho mỗi khách thể cụ thể. Phỏng vấn có thể được linh động, mềm dẻo tùy theo mạch của câu chuyện với từng khách thể được phỏng vấn. Nội dung chi tiết của mỗi cuộc phỏng vấn sâu có thể thay đổi tùy thuộc vào đối tượng và hoàn cảnh của cuộc phỏng vấn. Khi tiến hành cuộc phỏng vấn phải tuân theo trình tự nhất định: giới thiệu mở đầu, tiến hành phỏng vấn (như một tiến trình giao tiếp tích cực giữa người phỏng vấn, người được phỏng vấn) và kết thúc. Nếu bỏ bất kỳ khâu nào cũng đều ảnh hưởng đến chất lượng thông tin thu thập được.
- Thứ ba, sau cuộc phỏng vấn, dù đã ghi âm phỏng vấn việc phải ngay
thế nào (nói nhiều, hay nói ít, hợp tác ra sao?) cảm tưởng về cuộc phỏng vấn, cảm tưởng về người được phỏng vấn (cách trả lời, cách thể hiện, dáng vẻ bề ngoài, cảm xúc….).
Tiểu kết Chƣơng 2
Luận văn được thực hiện theo một quy trình có tổ chức với 2 giai đoạn. Mỗi giai đoạn đều có mục đích, nội dung và quy trình rõ ràng. Nghiên cứu là sự kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp xây dựng bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn sâu. Việc phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau cho phép chúng bổ trợ cho nhau để thông tin thu được cũng được xử lý và phân tích theo các phương pháp khác
nhau như phân tích mơ tả đơn biến, đa biến, tương quan Pearson hồi quy và phân tích nội dung… để phân tích dữ liệu thu thập được. Việc kết hợp thiết kế
nghiên cứu định lượng và định tính là cơ sở để có thể nhận được những kết quả nghiên cứu đủ độ tin cậy, khách quan mang tính khoa học cao.
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH VÀ CẢM NHẬN HẠNH PHÚC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ
THUẬT CÔNG NGHIỆP
Trong chương 3 chúng tơi giới thiệu và phân tích kết quả một số đặc điểm tính cách và cảm nhận hạnh phúc của sinh viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp. Các kết quả nghiên cứu lần lượt được trình bày từ thực trạng tính đố kỵ, tính biết ơn, cảm nhận hạnh phúc của sinh viên đến những yếu tố ảnh hưởng tới tính đố kỵ, tính biết ơn và cảm nhận hạnh phúc.
3.1. Thực trạng một số đặc điểm tính cách và cảm nhận hạnh phúc
3.1.1. Một số đặc điểm tính cách cá nhân
Một số cảm nhận của cá nhân sinh viên về tính cách của mình, được đánh giá trên thang điểm 10 với 15 đặc điểm tính cách được sinh viên tự nhận xét về bản thân. Ta có bảng dưới đây: