Những cách tiếp cận khác nhau về khái niệm chất lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới liên kết nhà trường và doanh nghiệp theo mô hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực khoa học và công nghệ (Trang 25 - 26)

1.4.1 .Các quan niệm về chất lượng

1.4.2. Những cách tiếp cận khác nhau về khái niệm chất lượng

Chất lƣợng là một khái niệm động nhiều chiều và nhiều học giả cho rằng khơng cần thiết phải tìm cho nó một định nghĩa chính xác. Tuy vậy, việc

xác định một số cách tiếp cận khác nhau đối với vấn đề này là điều nên làm và có thể làm đƣợc. Theo quan niệm truyền thống một sản phẩm có chất lƣợng là sản phẩm đƣợc làm ra một cách hoàn thiện bằng các vật liệu quý hiếm và đắt tiền. Nó nổi tiếng và tơn vinh thêm cho ngƣời sở hữu nó.

Chất lƣợng là sự phù hợp với các tiêu chuẩn (thông số kỹ thuật). Chất lƣợng là sự phù hợp với mục đích.

Chất lƣợng với tƣ cách là hiệu quả của việc đạt mục đích của nhà trƣờng.

Chất lƣợng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng (người sử dụng lao động được đào tạo)

+ Quan niệm về chất lượng trong giáo dục cao đẳng, đại học

Khó đƣa ra một định nghĩa về chất lƣợng trong giáo dục cao đẳng, đại học đƣợc mọi ngƣời thừa nhận. Cách tiếp cận này xem chất lƣợng là một khái niệm mang tính tƣơng đối, động, đa chiều và với những ngƣời ở cƣơng vị khác nhau có thể có những ƣu tiên khác nhau khi xem xét. Đối với cán bộ giảng dạy và sinh viên thì ƣu tiên khái niệm chất lƣợng là ở quá trình đào tạo, cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho quá trình giảng dạy và học tập. Đối với những ngƣời sử dụng lao động thì lại ở đầu ra tức trình độ, năng lực và kiến thức của sinh viên tốt nghiệp… Chất lƣợng cần đƣợc xác định theo ý nghĩa, mục tiêu của nó ở khía cạnh này có thể có chất lƣợng cao, nhƣng ở khía cạnh khác, lĩnh vực khác lại có thể là chất lƣợng thấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới liên kết nhà trường và doanh nghiệp theo mô hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực khoa học và công nghệ (Trang 25 - 26)