Thực trạng chất lƣợng nhân lực KH&CN tại tỉnh Hải Dƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới liên kết nhà trường và doanh nghiệp theo mô hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực khoa học và công nghệ (Trang 41 - 46)

1.4.1 .Các quan niệm về chất lượng

2.1. Thực trạng chất lƣợng nhân lực KH&CN tại tỉnh Hải Dƣơng

Nguồn nhân lực ở Việt Nam gồm những ngƣời nằm trong độ tuổi lao động (Từ 15 đến 60 đối với nam, đến 55 đối với nữ) hiện có 46,6 triệu ngƣời, chiếm 54% dân số cả nƣớc. Gần 80% lao động trong độ tuổi từ 20 đến 24. Khi tham gia thị trƣờng lao động chƣa đƣợc đào tạo nghề hoặc đƣợc đào tạo thì cịn hạn chế về kỹ năng nghề nghiệp.

Cơ cấu nguồn nhân lực:

- Từ 15 đến 34 tuổi chiếm hơn 50% - Từ 35 đến 54 tuổi chiếm 42%

- Nhân lực cao tuổi chiếm khoảng 7%

Nguồn nhân lực khoa học và cơng nghệ cịn ít về số lƣợng, cịn nhiều hạn chế về kiến thức, trình độ chun mơn, thiếu kỹ năng phƣơng pháp làm việc hiện đại...Cơ cấu trình độ, ngành nghề của nhân lực khoa học và công nghệ không đồng bộ, bất hợp lý, chƣa tiếp cận đƣợc với mặt bằng tri thức

chung của thế giới, năng lực sáng tạo hạn chế và hầu nhƣ chƣa đƣợc thế giới công nhận. Năng lực công nghệ của Việt Nam đứng ở gần cuối bảng trong khu vực châu Á.

Mỗi năm cả nƣớc có khoảng 200.000 sinh viên tốt nghiệp ra trƣờng. Qua thông tin từ thị trƣờng lao động, các doanh nghiệp, qua chất lƣợng chƣơng trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất còn nhiều bất cập, yếu kém… do đó chất lƣợng sinh viên tốt nghiệp cịn có những hạn chế:

- Thiếu kiến thức chuyên môn hiện đại, kỹ năng thực tế nghề nghiệp, kỹ năng sống, vốn kiến thức cơ bản về văn hoá- xã hội nên gặp nhiều khó khăn trong tìm kiếm việc làm, trong khi nhiều doanh nghiệp không tuyển dụng đủ nhân lực khoa học và cơng nghệ có năng lực phù hợp.

- Năng lực tự học, tƣ duy phê phán, tự khẳng định vai trò cá nhân trƣớc tập thể, kỹ năng làm việc theo nhóm, tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật còn nhiều yếu kém.

- Hạn chế về khả năng sử dụng tiếng Anh và Công nghệ thông tin, hai điều kiện cơ bản rất cần thiết của nhân lực khoa học và cơng nghệ khi tiếp cận hồ nhập kinh tế quốc tế.

Hải Dƣơng là một tỉnh nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm đồng bằng sơng Hồng với diện tích tự nhiên là 1.648.000 km2; dân số năm 2007 là 1.736.000 ngƣời, cơ cấu kinh tế Nông, Lâm nghiệp, Thuỷ sản– Công nghiệp, Xây dựng– Dịch vụ là: 25,5%-44%-30,5%; số lao động trong các ngành kinh tế là 974.884 ngƣời. Cơ cấu lao động tƣơng ứng với cơ cấu kinh tế là 64,2%- 19,8%-16%.

Tổng số ngƣời có trình độ cao đẳng trở lên trong toàn tỉnh là 37.497 ngƣời, bằng 2,16% dân số trong tỉnh, trong đó:

+ Số ngƣời có trình độ cao đẳng là 15.036 ngƣời (bằng 40,1%) + Số ngƣời có trình độ đại học là 22.160 ngƣời (bằng 59,1%) + Số ngƣời có trình độ thạc sĩ là 262 ngƣời (bằng 0,7%)

+ Số ngƣời có trình độ tiến sĩ là 37 ngƣời (bằng 0,1%), trong đó phó giáo sƣ, tiến sĩ có 2 ngƣời.

* Theo giới tính:

Tổng số 37.497 ngƣời có trình độ cao đẳng trở lên; trong đó, nam: 19.611 ngƣời (bằng 52,3%), nữ : 17.886 ngƣời (bằng 47,7%).

- Ở trình độ cao đẳng: nữ chiếm 67,7%, nam chiếm 32,3% - Ở trình độ đại học: nữ chiếm 34,4%, nam chiếm 65,6% - Ở trình độ thạc sĩ: nữ chiếm 30,3%, nam chiếm 69,7% - Ở trình độ tiến sĩ: nữ chiếm 16%, nam chiếm 84%.

Biểu đồ 1- Chất lƣợng nhân lực KH&CN nghệ tỉnh Hải Dƣơng

40,1% 59,1% 0,1% 0,7% Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ

Chất lƣợng nhân lực KH&CN của tỉnh Hải Dƣơng khơng cao chủ yếu là trình độ cao đẳng và đại học chiếm 99,2%, tỷ lệ tiến sĩ, thạc sĩ ở mức độ thấp chỉ chiếm 1,7%, cơ cấu không đồng đều (Xem phụ lục số 1 và 2)

Trong khi vốn, tài nguyên, đất đai còn nhiều hạn chế, là địa phƣơng thuần nông muốn phát triển tỉnh Hải Dƣơng phải chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp đặc biệt công nghệ cao. Muốn vậy phải tập trung xây dựng và phát triển nguồn nhân lực KH&CN tƣơng ứng.

Nếu so sánh với cả nƣớc và đồng bằng sông Hồng, thực trạng về chất lƣợng lao động của Hải Dƣơng vẫn còn nhiều bất cập. Tỷ lệ lao động có kỹ thuật cịn thấp, chủ yếu là cơng nhân kỹ thuật khơng bằng/chứng chỉ, trình độ từ cơng nhân kỹ thuật trở lên chiếm một tỷ lệ rất thấp trong tổng lực lƣợng lao động. Lao động chƣa qua đào tạo thuộc các lĩnh vực công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến lƣơng thực thực phẩm, dệt may, sản xuất vật liệu xây dựng vẫn chiếm tỷ lệ rất cao (61% đến 77%). Ngồi ra, khơng thể khơng nhắc đến sự chênh lệch rõ rệt về chất lƣợng lao động giữa nam và nữ, khu vực thành thị và khu vực nơng thơn. Sẽ có sự sự thiếu hụt lớn về lao động có chuyên môn kỹ thuật trong các lĩnh vực u cầu trình độ cao với cơng nghệ kỹ thuật mới: Phần mềm Công nghệ thông tin, cơ điện tử, hàn công nghệ cao, chế biến thực phẩm và trồng cây công nghiệp.

Bảng 1 – Nhân lực KH&CN theo cấp quản lý:

Cấp quản lý Tổng số Cao đẳng Đại học Thạc Tiến sĩ Số lƣợng (ngƣời) cấu (%) Cơ cấu (%) Cơ cấu (%) Cơ cấu (%) cấu (%) Chung 37.497 100 40,1 59,1 0,7 0,1 Trung ƣơng 5.474 14,6 20,4 77,8 1,3 0,5 Địa phƣơng 32.023 85,4 43,4 55,9 0,6 0,1 Trong đó:Cấp Tỉnh 13.423 35,8 9,2 89,1 1,6 0,1 Cấp Huyện và Xã 18.600 64,2 62,48 37,4 0,1 0,02

Nguồn: Báo cáo số 96-BC/TU của Tỉnh uỷ Hải Dương

Đội ngũ trí thức đã có nhiều cống hiến lớn lao trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng và đất nƣớc.

- Đội ngũ trí thức Hải Dƣơng đã tham gia trực tiếp, tổng kết và xây dựng luận cứ khoa học, phát triển lý luận, góp cơng sức, trí tuệ vào việc hoàn thiện các chủ trƣơng, nghị quyết của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban

nhân dân tỉnh, các chƣơng trình dự án phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội, quốc phòng, an ninh của tỉnh.

- Là lực lƣợng nòng cốt trong phong trào lao động, sáng tạo, nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và đời sống góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Trong nhiều năm qua, đội ngũ trí thức đã tham gia thực hiện thành cơng nhiều chƣơng trình, đề án trọng điểm về phát triển kinh tế- xã hội, an ninh- quốc phòng do Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dƣơng đề ra qua các nhiệm kỳ.

- Đội ngũ trí thức Hải Dƣơng luôn tin tƣởng vào sự nghiệp đổi mới, hăng say, nhiệt tình tổng kết thực tiễn và nghiên cứu khoa học, áp dụng kịp thời những thành tựu mới về công nghệ và quản lý vào sản xuất, kinh doanh và các hoạt động xã hội. Đội ngũ trí thức đã có những đóng góp thiết thực vào việc nâng cao năng suất lao động, chất lƣợng sản phẩm hàng hoá, hiệu quả kinh tế và tiến bộ xã hội.

Một số hạn chế, khó khăn:

- Sự phân bố đội ngũ trí thức khơng cân đối so với cơ cấu kinh tế của tỉnh, trong giáo dục đào tạo chiếm tỷ lệ 53,2%, các ngành còn lại chỉ đạt 46,8%. Tỷ lệ trí thức trong Nơng, Lâm, Thuỷ sản chỉ có 2,5%...

- Hàng năm, số sinh viên của tỉnh tốt nghiệp các trƣờng cao đẳng, đại học có khoảng 5000 ngƣời nhƣng nhân lực KH&CN của tỉnh tăng thêm rất ít. Điều đó chứng tỏ sau khi tốt nghiệp, một bộ phận sinh viên không về công tác và làm việc tại tỉnh do chế độ chính sách đặc biệt là việc trả lƣơng chƣa đủ độ hấp dẫn, đồng thời chƣa có nhiều việc làm cho ngƣời lao động.

- Hải Dƣơng hiện nay thiếu cán bộ khoa học và cơng nghệ có trình độ cao, đặc biệt là cán bộ trí thức đầu ngành trong các ngành, lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, trong quản lý kinh tế và quản lý xã hội (chưa có tiến sĩ khoa học, chưa có chuyên gia hàng đầu có uy tín trong nước và quốc tế).

- Một bộ phận trí thức hẫng hụt về kiến thức và năng lực thực hành do không đƣợc cập nhật thƣờng xuyên thông tin mới, nhất là về khoa học và công nghệ và quản lý kinh tế. Phần lớn đội ngũ chƣa sẵn sàng tích lũy tri thức

và học tập suốt đời, đồng thời thiếu say mê nghiên cứu tổng hợp kiến thức thực tiễn, vì vậy, năng lực triển khai cơng nghệ tiên tiến, thích nghi, cải tiến, tiến tới tạo ra cơng nghệ mới có hiệu quả cao cho sản xuất, đời sống và lựa chọn cơng nghệ chuyển giao cịn yếu kém và hạn chế thậm chí khơng thực hiện đƣợc.

- Một số lĩnh vực đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ làm việc trong môi trƣờng không đủ điều kiện tái sản xuất lao động trí óc, thiếu thơng tin và động lực sáng tạo, vì thế kiến thức bị mai một dần, khả năng thích ứng với các tri thức mới là rất hạn chế yếu kém.

- Một bộ phận trí thức đƣợc đào tạo trong cơ chế tập trung, kế hoạch hố, bao cấp kiến thức cịn hạn chế. Trong cơ chế mới, họ lại chậm thích nghi hoặc hụt hẫng về kiến thức nên hạn chế về năng lực hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng .

2.2. Đánh giá thực trạng chất lƣợng trƣờng Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Hải Dƣơng :

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới liên kết nhà trường và doanh nghiệp theo mô hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực khoa học và công nghệ (Trang 41 - 46)