Đánh giá về chất lượng chương trình giáo dục:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới liên kết nhà trường và doanh nghiệp theo mô hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực khoa học và công nghệ (Trang 53 - 54)

2.2.1 .Đánh giá tình hình chung

2.2.4 Đánh giá về chất lượng chương trình giáo dục:

Chƣơng trình giáo dục của nhà trƣờng đƣợc xây dựng trên cơ sở chƣơng trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, đào tạo 8 ngành học (3 ngành kinh tế, 3 ngành kỹ thuật, 2 ngành quản lý xã hội) với 15

chuyên ngành ở 3 bậc cao đẳng, trung cấp và đào tạo nghề. Nhà trƣờng đang triển khai mở thêm 2 ngành (hệ thống thông tin kinh tế và hành chính pháp triển khai mở thêm 2 ngành (hệ thống thông tin kinh tế và hành chính pháp lý); Liên kết với Học viện Tài chính đào tạo liên thơng Cao đẳng- Đại học.

Chƣơng trình giáo dục của nhà trƣờng cơ bản đáp ứng yêu cầu về kiến thức, các học phần môn học trong chƣơng trình có đề cƣơng chi tiết, bài giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo, tuy nhiên cịn ở mức độ sơ sài, thiếu cập

nhật kiến thức thƣờng xun. Do chƣa có thơng tin dự báo về nhu cầu nhân lực của các ngành, các lĩnh vực và toàn xã hội đồng thời do nhu cầu, thị hiếu của ngƣời học dẫn đến mất cân đối về cơ cấu ngành nghề đào tạo (ngành kế

toán doanh nghiệp số lượng HSSV chiếm 45,6 %, trong khi ngành kỹ thuật điện chỉ chiếm 3% tổng số HSSV toàn trường).

Theo số liệu điều tra của tác giả đối với cán bộ quản lý tại 25 cơ quan, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng về tình hình HSSV nhà trƣờng đã tốt nghiệp, đang làm việc cho thấy:

- Về mức độ đáp ứng nhu cầu của đội ngũ sinh viên tốt nghiệp đang làm việc : 48,4 % đáp ứng tốt, 42,7 % mức trung bình, 8,9 % chƣa đáp ứng yêu cầu công việc.

- Những nội dung sinh viên cần đƣợc đào tạo thêm 78,8% cần đƣợc đào tạo thêm về kiến thức, 13,8% cần đào tạo thêm về kỹ năng, 5,7% cần đào tạo thêm về thái độ.

Nhƣ vậy đánh giá về chất lƣợng chƣơng trình giáo dục của nhà trƣờng hiện ở mức chất lƣợng đạt yêu cầu. Đang đào tạo cái mà nhà trƣờng có, tính hệ thống và cấu trúc của chƣơng trình đào tạo khơng hợp lý. Đơn vị học trình các ngành học nhiều hơn 10% so với chƣơng trình khung (trung bình khoảng 165/150) nhƣng số lƣợng, tỷ lệ lý thuyết và thực hành chƣa phù hợp (xu thế chung hiện nay là rút ngắn thời gian đào tạo). Do tự xây dựng theo chƣơng

trình khung, phần lớn các môn học sao chép nội dung tài liệu đại học đƣợc giảm về khối lƣợng, chất lƣợng. Mục tiêu đào tạo chƣa rõ, không phân biệt đƣợc ngành và chƣơng trình đào tạo và các hƣớng chuyên sâu của ngành.

Chƣa có sự tham gia của các cơ quan, doanh nghiệp, chƣơng trình giáo dục chƣa đƣợc thƣờng xuyên đƣợc bổ xung, điều chỉnh trên cơ sở tham khảo các chƣơng trình tiên tiến quốc tế, chƣa thiết kế đƣợc theo hƣớng đảm bảo liên thơng với các chƣơng trình đào tạo và các chƣơng trình giáo dục khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới liên kết nhà trường và doanh nghiệp theo mô hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực khoa học và công nghệ (Trang 53 - 54)