Đánh giá chất lượng hoạt động giáo dục đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới liên kết nhà trường và doanh nghiệp theo mô hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực khoa học và công nghệ (Trang 54 - 59)

2.2.1 .Đánh giá tình hình chung

2.2.5. Đánh giá chất lượng hoạt động giáo dục đào tạo

Công tác tuyển sinh đƣợc thực hiện đầy đủ theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, quy mô đào tạo hàng năm đều vƣợt chỉ tiêu từ 20- 30%. Quy

mô tăng, nhƣng tỷ lệ giáo viên, cơ sở vật chất, kỹ thuật chƣa tăng tƣơng ứng. Đội ngũ cán bộ giảng viên nhà trƣờng đã đảm nhận giảng dạy đƣợc 174/190 môn học (chiếm tỷ lệ 91,5%) trong chƣơng trình đào tạo của các ngành học,

bậc học trong nhà trƣờng, số mơn học cịn lại nhà trƣờng mời giáo viên thỉnh giảng.

Bảng 2- Quy mô đào tạo và đội ngũ giảng viên của nhà trƣờng

TT Năm học Số lƣợng Tỷ lệ (GV/HS) Giảng viên Tổng số HSSV

Tổng Thạc sĩ Đang học cao học Đại học

01 2001-2002 48 1 0 47 744 15,5 02 2002-2003 47 1 0 46 882 18,7 03 2003-2004 63 1 7 55 1359 21,6 04 2004-2005 85 6 10 69 1925 22,6 05 2005-2006 106 5 12 89 2428 22,9 06 2006-2007 114 17 13 84 3074 26,9 07 2007-2008 132 16 18 98 4337 26,9 08 2008-2009 132 18 23 91 5125 36,8

Nhà trƣờng chƣa thành lập bộ phận tƣ vấn việc làm và nghề nghiệp nên chƣa thống kê hàng năm về số lƣợng, chất lƣợng sinh viên tốt nghiệp và có việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo. Chƣa có bộ phận dự báo nguồn nhân lực và dự báo xu hƣớng các ngành nghề mới mà xã hội cần để đào tạo.

Việc tổ chức đào tạo theo mục tiêu, nội dung, chƣơng trình đào tạo đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ, vì nhà trƣờng chƣa chịu sức ép cạnh tranh, số ngƣời có nhu cầu học nhiều trong khi chỉ tiêu tuyển sinh ít.

Việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy

Các phƣơng pháp giảng dạy truyền thống : - Các phƣơng pháp giảng giải một chiều; - Phƣơng pháp nêu vấn đề;

Bảng 3- Phƣơng pháp dạy lý thuyết đang sử dụng:

Các phƣơng pháp dạy lý thuyết Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Truyền thống 65 49,3 Thuyết trình ngắn 43 32,6 Thảo luận nhóm 5 3,7 Đóng vai 3 2,3 Phối hợp các phƣơng pháp 16 12,1 Tổng số: 132 100

Bàn luận kết quả: Nhận xét phƣơng pháp giảng dạy truyền thống đƣợc

các giảng viên sử dụng nhiều nhất 65/132 tỷ lệ 49,3% và thuyết trình ngắn 43/132 tỷ lệ 32,6%. Nhà trƣờng đã xây dựng ban hành nhiều văn bản, mở các lớp tập huấn nâng cao chất lƣợng giảng dạy theo hƣớng hiện đại nhằm phát huy tính tích cực của HSSV, nhƣng hiệu quả chƣa cao, mới chỉ dừng lại ở những tiết giảng mẫu và hội giảng các cấp, chƣa mang tính phổ cập trong tồn trƣờng.

Nhà trƣờng chƣa thực hiện định kỳ việc ngƣời học đánh giá giảng viên nên việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy chƣa thực sự bức thiết.

Bảng 4 - Phƣơng pháp dạy thực hành đang sử dụng:

Phƣơng pháp dạy thực hành Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Cầm tay chỉ việc 13 13,3

Hƣớng dẫn kèm cặp 49 50

Thao tác mẫu 21 21,4

Học sinh sinh viên tự làm 8 8,2

Phối hợp các phƣơng pháp 7 7,1

Tổng số: 98 100

Bàn luận kết quả: phƣơng pháp hƣớng dẫn kèm cặp đƣợc giảng viên

sử dụng nhiều nhất 49/132 chiếm 50%, HSSV tự làm chiếm 8,2% chƣa khuyến khích đƣợc hứng thú và sự tự khẳng định của ngƣời học.

Biểu đồ 2- Phƣơng pháp giảng dạy lý thuyết và thực hành

Bảng 5 - Các phƣơng tiện dạy lý thuyết đang sử dụng:

Các phƣơng tiện dạy lý thuyết Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Bảng 88 66,7

Các phƣơng tiện nghe nhìn 3 2,3

Overhead 6 4,6 Slide 14 10,6 Bảng + Overhead 3 2,3 Bảng + PT nghe nhìn 2 1,4 Bảng + Slide 16 12,1 Tổng số: 132 100

Bàn luận kết quả: Bảng là phƣơng tiện dạy lý thuyết đƣợc sử dụng

nhiều nhất 88/132 chiếm 66,7%. Trong khi các phƣơng tiện dạy lý thuyết hiện đại chƣa đƣợc thực hiện đầy đủ, tổng số giảng viên sử dụng 44/132 chiếm 33,3% ( có giảng viên chưa biết sử dụng phương tiện máy chiếu Overhead)

Biểu đồ 3- Vật liệu giảng dạy lý thuyết và thực hành

Bàn luận kết quả: Sách giáo khoa và bài giảng là vật liệu dạy học lý

thuyết đang đƣợc sử dụng nhiều nhất (36,4% và 28,2%), trong giảng dạy thực hành nhiều nhất là mơ hình (37,4%). HSSV chƣa tiếp cận với hệ thống học liệu mở nên việc cập nhật kiến thức kém, thiếu thông tin. (Xem phụ lục 4)

Qua phân tích các số liệu, biểu đồ trên cho thấy việc đổi mới phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu và tinh thần hợp tác của HSSV chƣa cao, 49,3 % giảng viên vẫn sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống bảng đen, phấn trắng truyền thụ kiến thức một chiều, thày đọc trị chép khơng gây hứng thú cho ngƣời học. Mơi trƣờng dạy và học đóng cơ lập, việc thi kiểm tra chỉ coi trọng kiến thức mà thày giảng. Thày đóng vai trị trung tâm, trị thụ động tiếp thu kiến thức, tính năng động sáng tạo, tự khẳng định, tính hợp tác, làm việc theo nhóm của HSSV hầu nhƣ chƣa có.

Nhà trƣờng đã thành lập phòng nghiên cứu khoa học và kiểm định chất lƣợng đào tạo, với chức năng nhiệm vụ đổi mới phƣơng pháp và quy trình đánh giá kết quả học tập của ngƣời học. Do mới thành lập, đội ngũ có 3 ngƣời, trình độ chuyên sâu còn hạn chế, nên hoạt động này chƣa hiệu quả, mới chỉ triển khai bƣớc đầu về xây dựng nền móng của ngân hàng đề. Qua

đánh giá chất lƣợng đào tạo thí điểm ở hai khoa Kinh tế và Tài chính trong nhà trƣờng cho thấy có rất nhiều vấn đề phải làm, tài liệu minh chứng hầu nhƣ chƣa có hoặc chƣa rõ.

So với các năm học trƣớc, thì kết quả học tập của HSSV năm học 2008-2009 đƣợc thông báo kịp thời qua hệ thống tra cứu điểm trực tuyến. Bằng tốt nghiệp và chứng chỉ đƣợc cấp theo quy định và đƣợc công bố trên trang thông tin điện tử của nhà trƣờng.

Cơ sở dữ liệu về thơng tin tình hình sinh viên tốt nghiệp có việc làm và thu nhập chƣa đƣợc nhà trƣờng quan tâm đầy đủ. Việc đánh giá chất lƣợng đào tạo đối với ngƣời học sau khi tốt nghiệp và kế hoạch điều chỉnh hoạt động đào tạo phù hợp với yêu cầu của xã hội còn chƣa thực hiện đƣợc. Đầu ra của sản phẩm chƣa biết chất lƣợng ra sao. Ngƣời học cứ tốt nghiệp ra trƣờng là cơ sở đào tạo “hoàn thành nhiệm vụ”.

Chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng ở mức đạt yêu cầu trong giai đoạn hiện nay, tuy chƣa gắn kết với đào tạo theo địa chỉ và nhu cầu doanh nghiệp và xã hội, chƣa xuất hiện cạnh tranh tại các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp tại địa phƣơng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới liên kết nhà trường và doanh nghiệp theo mô hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực khoa học và công nghệ (Trang 54 - 59)