Một số văn bản của Đảng và Nhà nƣớc liên quan đến phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới liên kết nhà trường và doanh nghiệp theo mô hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực khoa học và công nghệ (Trang 32 - 41)

1.4.1 .Các quan niệm về chất lượng

1.7. Một số văn bản của Đảng và Nhà nƣớc liên quan đến phát triển

lực KH&CN

Kể từ tháng 6 năm 1981 trở đi Nhà nƣớc cho phép ký hợp đồng kinh tế trong hoạt động khoa học và cơng nghệ và sau này có một số quy định cho phép có thu nhập từ các hoạt động chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, dịch vụ tƣ vấn khoa học và cơng nghệ Nghị quyết trung ƣơng 2 khố VIII đã đƣa ra chủ trƣơng khuyến khích cán bộ khoa học và công nghệ tăng thu nhập từ hợp đồng nghiên cứu.

Nghị quyết hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khoá VIII) về định hƣớng chiến lƣợc phát triển khoa học và công nghệ trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

Chính sách đối với cán bộ khoa học và cơng nghệ:

Có chính sách lƣơng thỏa đáng đối với cán bộ nghiên cứu khoa học và triển khai.

Có chế độ thƣởng, phụ trợ và trợ cấp cho các cơng trình khoa học và cơng nghệ có giá trị. Có cơ chế để cán bộ khoa học và công nghệ bảo đảm thu nhập thích đáng thơng qua các hợp đồng nghiên cứu- triển khai.

Bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ tinh thần yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội, hoài bão, lý tƣởng say mê khoa học; áp dụng nhiều hình thức biểu dƣơng, tơn vinh địa vị xã hội của các nhà khoa học và chuyên gia công nghệ hàng đầu.

Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ KH&CN, trẻ hoá đội ngũ cán bộ KH&CN. Khơi dậy nhiệt tình của thế hệ trẻ theo đuổi sự nghiệp khoa học và công nghệ.

Xây dựng và thực hiện qui chế đảm bảo dân chủ, phát huy tinh thần sáng tạo, tăng cƣờng đoàn kết, ý thức trách nhiệm xã hội của các nhà khoa học trong hoạt động khoa học và cơng nghệ. Khuyến khích, trân trọng những tìm tịi khám phá khoa học, những kiến nghị giải pháp khác nhau về các vấn đề của tự nhiên, kỹ thuật cũng nhƣ kinh tế - xã hội. Có hình thức tổ chức, phƣơng pháp và cơ chế hoạt động hợp lý để phát huy tối đa trí tuệ tập thể cũng nhƣ tài năng cá nhân của nhà khoa học.

Trang bị kỹ thuật, thông tin, thiết bị đồng bộ cho một số phịng thí nghiệm, một số viện nghiên cứu trọng điểm, một số bộ môn ở các trƣờng đại học đạt mức tiên tiến trong khu vực. Tăng dần trang thiết bị và nâng cấp các thƣ viện cho các trƣờng, các viện nghiên cứu.

Quy định tuổi hƣu thích hợp đối với cán bộ khoa học và cơng nghệ có trình độ cao; có nhiều hình thức sử dụng và phát huy năng lực của đội ngũ trí thức tuổi cao cịn sức cống hiến.

Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ khoa học và công nghệ ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngồi chuyển giao về nƣớc những trí thức khoa học và cơng nghệ tiên tiến. Có chính sách thoả đáng đối với cán bộ khoa học và công nghệ Việt Nam ở nƣớc ngoài về làm việc trong nƣớc.

Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí thƣ về xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục với mục tiêu: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề

nghiệp của nhà giáo; thông qua việc quản lý phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước”.

Nhiệm vụ 2: Tiến hành rà soát, sắp xếp lại đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục để có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đảm bảo đủ số lƣợng và cân đối về cơ cấu; nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục.

Nhiệm vụ 3: Đẩy mạnh việc đổi mới nội dung, chƣơng trình và phƣơng pháp giáo dục theo hƣớng hiện đại và phù hợp với thực tiễn Việt Nam.

Nhiệm vụ 4: Đổi mới nâng cao chất lƣợng công tác quản lý nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

Nhiệm vụ 5: Xây dựng và hồn thiện chính sách, chế độ đối với đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

Rà sốt bổ sung hồn thiện các quy định, chính sách, chế độ về bổ nhiệm, sử dụng, đãi ngộ, kiểm tra, đánh giá đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục cũng nhƣ các điều kiện đảm bảo việc thực hiện các chính sách, chế độ đó, nhằm tạo động lực thu hút động viên đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục toàn tâm toàn ý phục vụ sự nghiệp giáo dục. Có chế độ phụ cấp ƣu đãi thích hợp cho nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Kết hợp chặt chẽ giữa giảng dạy và nghiên cứu khoa học, nhất là ở bậc đại học, tạo cơ sở pháp lý để nhà giáo có quyền và trách nhiệm tham gia nghiên cứu khoa học.

Có chính sách và quy định cụ thể để thu hút trí thức, cán bộ khoa học có trình độ cao của các cơ sở nghiên cứu khoa học trong nƣớc và các nhà khoa học Việt Nam ở nƣớc ngoài, các nhà khoa học quốc tế tham gia giảng dạy ở các trƣờng đại học, cao đẳng .

Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010” trong đó nhấn

Xây dựng hệ thống đào tạo bồi dƣỡng các giảng viên đại học và cao đẳng. Xây dựng nội dung chƣơng trình, phƣơng thức đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên theo hƣớng hiện đại, đặc biệt là việc ứng dụng các phƣơng pháp giảng dạy tiên tiến phù hợp với yêu cầu giáo dục đại học cao đẳng;

Quy định các cơ chế chính sách cụ thể để tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp đại học loại khá, giỏi, những ngƣời có trình độ đại học, sau đại học có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn có nguyện vọng trở thành nhà giáo để tiếp tục đào tạo về chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm nhằm bổ sung và nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên đại học cao đẳng.

Các cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng phải xây dựng quy hoạch và kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng giảng viên phù hợp với quy mô và yêu cầu đào tạo trong từng giai đoạn với các cơ quan nghiên cứu, các cơ sở sản xuất kinh doanh.

Bồi dƣỡng giảng viên cho các trƣờng đại học, cao đẳng; quy định chế độ và tiêu chuẩn đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên.

Quy định cơ chế chính sách cụ thể để gắn công tác đào tạo với công tác nghiên cứu khoa học, gắn hoạt động của các trƣờng đại học, các cơ sở đào tạo.

Xây dựng hoàn thiện các cơ chế quản lý, định mức lao động, chính sách, chế độ đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2005 của chính phủ về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao.

Phần b/1/III : Huy động nguồn lực của các ngành, các cấp, các tổ chức kinh tế- xã hội và cá nhân để phát triển giáo dục- đào tạo. Tăng cƣờng quan hệ của nhà trƣờng với gia đình và xã hội; Huy động trí tuệ và nguồn lực của toàn ngành, toàn xã hội vào việc đổi mới nội dung chƣơng trình, thực hiện giáo dục toàn diện. Ban hành cơ chế chính sách cụ thể khuyến khích và quy định trách nhiệm các ngành, địa phƣơng, các tổ chức kinh tế- xã hội và ngƣời sử dụng lao động tham gia xây dựng trƣờng, hỗ trợ kinh phí cho ngƣời học, thu hút nhân lực đã đƣợc đào tạo và giám sát các hoạt động giáo dục.

Nghị quyết 09/2005/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2002 của Thủ tƣớng Chính phủ.

Phần c: Triển khai có hệ thống và chuẩn hoá công tác đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên các trƣờng đại học, cao đẳng và giáo viên các trƣờng trung học chuyên nghiệp, dạy nghề đảm bảo cho các nhà giáo đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm theo quy định của Luật giáo dục, nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo phải phù hợp với yêu cầu của từng bậc học.

Tiếp tục bổ sung, sửa đổi, hồn thiện và thực hiện chính sách ƣu đãi đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; Khuyến khích đội ngũ cán bộ nhà giáo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và đẩy mạnh sự gắn kết chặt chẽ giảng dạy với nghiên cứu khoa học.

Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 2 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020.

Mục tiêu: Xây dựng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục đại học đủ về số lƣợng có phẩm chất đạo đức và lƣơng tâm nghề nghiệp, có trình độ chun mơn cao, phong cách giảng dạy và quản lý tiên tiến; Bảo đảm tỷ lệ sinh viên/giảng viên của hệ thống giáo dục đại học khơng q 20. Đến 2010 có ít nhất 40% giảng viên đạt trình độ thạc sỹ và 25% đạt trình độ tiến sỹ; Đến năm 2020 có ít nhất 60% giảng viên đạt trình độ thạc sỹ và 35% đạt trình độ tiến sỹ.

Hồn thành chính sách phát triển giáo dục đại học theo hƣớng đảm bảo quyền tự chủ và chịu trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dục đại học, sự quản lý của Nhà nƣớc và vai trò giám sát, đánh giá của xã hội đối với giáo dục.

Khuyến khích mở các cơ sở giáo dục đại học trong các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn. Nghiên cứu mơ hình tổ chức và có kế hoạch cụ thể sát nhập cơ sở giáo dục đại học với các cơ sở nghiên cứu khoa học để gắn kết chặt chẽ đào tạo, nghiên cứu khoa học và sản xuất kinh doanh.

Nâng cao rõ rệt quy mô và hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học. Các trƣờng đại học lớn phải là trung tâm

nghiên cứu khoa học mạnh của cả nƣớc; Nguồn thu từ các hoạt động khoa học và công nghệ, sản xuất và dịch vụ đạt tối thiểu 15% tổng nguồn thu của các cơ sở giáo dục đại học vào năm 2010 và 25 % vào năm 2020.

Luật khoa học và công nghệ:

Tháng 6 năm 2000, Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật khoa học và cơng nghệ: Ngồi điều 17, 18 qui định về quyền và nghĩa vụ của cá nhân hoạt động khoa học và cơng nghệ cịn có các điều 34 và 35 liên quan đến nhân lực khoa học và công nghệ nhƣ sau:

Điều 34: Đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài về khoa học và công nghệ: Hàng năm, Nhà nƣớc dành một khoản ngân sách để đào tạo lại nhân lực khoa học và công nghệ ở trong nƣớc và ở nƣớc ngoài; Chú trọng đào tạo, bồi dƣỡng nhân tài, những ngƣời có trình độ cao, kỹ thuật viên lành nghề.

Tổ chức, cá nhân đƣợc tạo điều kiện để tự đào tạo, tham gia vào việc đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài về khoa học và công nghệ, cử hoặc cấp học bổng cho cơng dân Việt Nam đi học tập, nâng cao trình độ chuyên môn ở trong nƣớc và ở nƣớc ngồi theo qui định của Chính phủ.

Điều 35: Sử dụng nhân lực khoa học và công nghệ:

Nhà nƣớc chú trọng nhân tài, tạo mọi điều kiện thuận lợi để họ sáng tạo và cống hiến; có chính sách và biện pháp thu hút nhân tài vào việc thực hiện các nhiệm vụ khoa học và các nhiệm vụ khoa học và công nghệ ƣu tiên trọng điểm của nhà nƣớc; Có chính sách khuyến khích trong việc đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực nữ trong hoạt động khoa học và công nghệ; Xây dựng các tập thể khoa học mạnh, đạt trình độ khu vực và quốc tế; Có chế độ đãi ngộ tƣơng xứng với cống hiến và có chế độ ƣu đãi đặc biệt xuất sắc, có cống hiến lớn đối với đất nƣớc.

Tổ chức, cá nhân sử dụng nhân lực khoa học và cơng nghệ có trách nhiệm bố trí, sử dụng đúng năng lực, sở trƣờng và tạo điều kiện thuận lợi để họ phát huy khả năng chuyên môn vào việc thực hiện các nhiệm vụ khoa học và cơng nghệ.

Nhà nƣớc có chính sách thoả đáng về lƣơng, điều kiện làm việc, chỗ ở đối với cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ.

Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm xây dựng và thực hiện các chính sách ƣu đãi đối với cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ ở cơ sở, chú trọng địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập.

Điều 2: Mục tiêu thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm

1.Trao quyển tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị sự nghiệp trong việc tổ chức công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động và nguồn tài chính để hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao; phát huy mọi khả năng của đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lƣợng cao cho xã hội.

2. Thực hiện chủ trƣơng xã hội hoá trong việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy động sự đóng góp của cơng đồng xã hội để phát triển các hoạt động sự nghiệp.

Điều 4: Chuyển đổi hình thức hoạt động

Nhà nƣớc khuyến khích các đơn vị sự nghiệp công lập chuyển đổi sang hoạt động theo loại hình doanh nghiệp, loại hình ngồi cơng lập nhằm phát huy mọi khả năng của đơn vị trong việc thực hiện các hoạt động của đơn vị theo quy định của pháp luật.

Phần 2 mục b Liên doanh liên kết với các tổ chức, cá nhân để hoạt động dịch vụ đáp ứng nhu cầu của xã hội theo quy định của pháp luật.

Phần 2 mục c sử dụng tài sản để liên doanh liên kết hoặc góp vốn liên doanh với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc để đầu tƣ xây dựng , mua sắm máy móc thiết bị hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị theo quy định hiện hành của nhà nƣớc.

1. Đối với đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo chi phí hoạt động, đƣợc tự quyết định biên chế.

2. Thủ trƣởng đơn vị đƣợc quyền quyết định ký hợp đồng th, khốn cơng việc đối với những công việc không cần thiết bố trí biên chế thƣờng xuyên; Ký hợp đồng và các hình thức hợp tác khác với chuyên gia, nhà khoa học trong và ngồi nƣớc để đáp ứng u cầu chun mơn của đơn vị.

Chỉ thị số 56/2008/CT-BGDĐT ngày 3 tháng 10 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục đại học năm học 2008-2009

4. Đào tạo theo nhu cầu xã hội

4.5. Khuyến khích các trƣờng ký kết các văn bản thoả thuận hợp tác trực tiếp với các doanh nghiệp để đặt hàng hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu khoa học, tạo cơ sở thực tập cho sinh viên, tiếp nhận sinh viên khi ra trƣờng; đồng thời đánh giá việc thực hiện các văn bản thoả thuận đã ký kết trong năm học trƣớc;

4.6. Phối hợp với các Bộ, ngành để xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích các trƣờng, các doanh nghiệp tham gia đào tạo theo nhu cầu xã hội.

4.7. Các trƣờng cần hình thành bộ phận chuyên trách và có cơ chế đánh giá đƣợc tỷ lệ sinh viên có việc làm sau 1 năm ra trƣờng.

6.3. Từng trƣờng cần đánh giá năng lực đội ngũ giảng viên, có kế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới liên kết nhà trường và doanh nghiệp theo mô hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực khoa học và công nghệ (Trang 32 - 41)