CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả phản biện xã hội trên báo điện tử về ngành điện
3.2.3. Ngành điện phải thường xuyên bổ sung, nâng cao kiến thứccho đội ngũ
nhà báo theo dõi ngành trình độ năng lực của đội ngũ truyền thơng trong ngành. Có cơ chế xử lý khủng hoảng truyền thơng trên mạng xã hội
Để thực hiện kế hoạch truyền thơng trong q trình xây dựng và ban hành chính sách hàng năm, ngành điện lực cần tiếp tục thực hiện nhiều hoạt động song song kết hợp sau:
Phối hợp chặt chẽ với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ thông tin và Truyền thơng trong hoạt động quản lí báo chí, họp định kỳ của Viện Nghiên cứu Dư luận xã hội (Ban Tuyên Giáo Trung ương để nắm bắt, cung cấp kịp thời các thông tin định hướng dư luận về hoạt động của ngành điện lực, các chủ đề đang gây bức xúc và quan tâm của dư luận xã hội. Phối hợp hoạt động, từng bước tạo được sự đồng thuận của các cơ quan báo chí thơng qua các hoạt động: tổ chức cung cấp thơng tin, gặp mặt phóng viên định kỳ 3 tháng 1 lần, đột xuất hoặc khi có những thơng tin khơng tốt về ngành. Phối hợp tốt các hoạt động với các phóng viên chuyên theo dõi về ngành điện để kịp thời trao đổi, cung cấp thông tin về ngành điện.
Tổ chức tuyên truyền về các hoạt động của ngành điện trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Ngành điện cần phát huy tầm ảnh hưởng lớn và những bước chuyển mới trong phối hợp của ngành điện đối với các cơ quan truyền thông, cụ thể như sau:
Phối hợp với các đài truyền hình, đài phát thanh thực hiện các phóng sự, tọa đàm, giao lưu, phổ biến khác nhau... trên Đài Truyền hình Việt Nam (kênh VTV1, VTV2, VTV3, VCTV 10), Thơng tấn xã Việt Nam và Truyền hình thơng tấn, Đài tiếng nói Việt Nam, Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội, Kênh HTV... Các chương trình phát thanh, truyền hình đã tạo được hiệu quả truyền thông sâu rộng, lan tỏa đến cộng đồng.
Phối hợp với các báo mở các chuyên trang, chuyên mục tuyên truyền về công tác ngành điện trên báo Nhân dân, Đại biểu nhân dân, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, Báo điện tử Đảng Cộng sản, Báo Sức khỏe đời sống, Báo Lao động, Báo Tiền phong, Báo Thanh niên, VnExpress, Vietnamnet, TuoitreOnline, Dân trí.... và nhiều báo viết, báo điện tử khác. Hiện nay công việc này đã được EVN triển khai ký hợp đồng tuyên truyền với các đơn vị dưới hình thức cung cấp tin bài khi có sự kiện nhưng chưa có chuyên trang cụ thể.
Tổ chức các chương trình truyền thơng trong các sự kiện của ngành điện đang được sự quan tâm của dư luận xã hội, góp phần giải tỏa hiệu quả bức xúc của dư luận xã hội.
Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy, ngành điện đã có những tích cực trong cơng tác truyền thơng đó là kết hợp truyền thơng trong các sự kiện như Giờ Trái đất, Tuần lễ hồng EVN, Gia đình tiết kiệm điện, hỗ trợ chương trình 30a của Chính phủ, tun truyền an tồn hành lang lưới điện…Một số chương trình truyền thơng như Ước mơ Việt Nam, Tắt khi không sử dụng…cũng tạo hiệu ứng lan tỏa nhất định trong cộng đồng. Những công việc này cần được phát huy hơn nữa trong thời gian tới.