thông
Đánh giá chung
Kết quả đánh giá chung về TTCX và về từng mặt TTCX của học sinh THPT đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây.
Bảng 3.2 : Điểm các thang đo thành phần và EQ tổng hợp (điểm trung bình và độ lệch chuẩn) (ĐTB và ĐLC)
STT
THANG ĐO
Số điểm tối đa của thang đo
Điểm trung bình ĐTB/Số điểm tối đa Độ lệch chuẩn 1 Nội cá nhân 24 14.5 0.60 2.8 2 Liên cá nhân 48 36.4 0.76 4.3 3 Quản lý stress 48 33.1 0.69 5.5 4 Khả năng thích nghi 40 26.4 0.66 4.6 5 EQ Tổng hợp 54.3 5.4
Để so sánh một cách tƣơng đối điểm đạt đƣợc của các thang đo với nhau, ta xét tỷ lệ điểm đạt đƣợc so với điểm tối đa của từng thang. So với thang điểm tối đa của từng thang đo thành phần, thang liên cá nhân có tỷ lệ cao nhất = 0.76, các thang cịn lại có tỷ lệ gần tƣơng đƣơng nhau, dao động từ 0.60 đến 0.69. Nhƣ thế, có thể thấy, điểm của thang liên cá nhân ở học sinh THPT đạt đƣợc có mức cao hơn một cách tƣơng đối so với các thang điểm cịn lại. Điều đó có nghĩa là, các thành phần của TTCX đƣợc thể hiện với mức không nhƣ nhau. So với các thành phần phần khác của TTCX, học sinh THPT thể hiện rõ nét hơn việc duy trì mối quan hệ liên cá nhân, và hiểu ngƣời khác. Những biểu hiện cụ thể của các mặt TTCX sẽ đƣợc xem xét cụ thể dƣới đây.
Năng lực nội cá nhân
Năng lực nội cá nhân là năng lực nhận thức về cảm xúc của bản thân, năng lực nhận ra và hiểu cảm giác của mình, là sự quyết đốn, khẳng định, năng lực thể hiện cảm xúc, niềm tin, suy nghĩ; Tự đánh giá, năng lực đánh giá chính xác bản thân; Hiện thực hóa bản thân, năng lực biến tiềm năng của mình thành hiện thực; Độc lập, năng lực tự định hƣớng và tự kiểm soát suy nghĩ, hành động của mình để khơng phụ thuộc vào cảm xúc của mình
Kết quả chi tiết về các năng lực thành phần của thang nội cá nhân đƣợc hiển thị ở bảng 3.3
Bảng 3.3: Thang đo năng lực nội cá nhân (ĐTB và ĐLC)
STT
Nội dung Điểm trung
bình
Độ lệch chuẩn
1 Tơi dễ dàng nói với mọi ngƣời về cảm xúc thật
của mình 2.21 0.883
2 Tơi có thể nói ra một cách dễ dàng về cảm giác
của tơi 2.42 0.850
3* Thật khó để nói về cảm xúc sâu lắng của tơi 2.72 0.989
4 Tơi có thể dễ dàng diễn tả cảm xúc của mình 2.38 0.895
5 Tơi dễ dàng nói với mọi ngƣời những gì tơi cảm
thấy 2.37 0.856
6* Tơi khó nói với ngƣời khác về những cảm xúc
của tôi 2.41 0.968
Tổng điểm 14,5
Kết quả cho thấy, trong số các khả năng thành phần của năng lực nội cá nhân, học sinh THPT có thể hiểu cảm xúc của mình, có thể chia sẻ cảm xúc đó với ngƣời
khác để họ hiểu mình. Tuy nhiên, khả năng đó chƣa đạt hiệu quả cao, chỉ ở mức “hiếm khi đúng” đến “thƣờng đúng”, có nghĩa là chỉ ở mức bình thƣờng.
25.00 20.00
15.00 10.00
5.00
Tho - Noi ca nhan
50 40 30 20 10 0 Frequency Mean = 14.5168 Std. Dev. = 2.85238 N = 298
Tho - Noi ca nhan
Biểu đồ 3.1 Phân bố thang điểm Năng lực nội cá nhân
Điểm của thang có phân bố chuẩn, cho thấy trong số các em học sinh, vẫn có những em đạt mức cao và cũng có các em đạt mức thấp của thang điểm. Tuy nhiên, số lƣợng không nhiều. Phần đông các em ở mức bình thƣờng, tức là ở trung tâm của hình phân bố nhƣ trên biểu đồ.
Trong 6 nội dung đo về nhận thức cảm xúc bản thân khơng có sự chênh lệch quá lớn về điểm trung bình, dao động từ 2,21 đến 2,72. Có điểm trung bình cao nhất là nội dung “khó nói về những cảm xúc sâu lắng của bản thân” (2,72), xếp thứ 2 là “dễ dàng nói chuyện về cảm giác của bản thân” (2,42). Nội dung “dễ dàng nói với mọi ngƣời tơi cảm thấy thế nào” với điểm trung bình là 2,21.
Nhƣ vậy, kết quả khảo sát cho thấy đa số học sinh THPT có mức độ nhận thức về cảm xúc bản thân ở mức độ trung bình, chiếm 57,3%. Học sinh nhận thức về cảm xúc bản thân ở mức độ cao là 15,3%, mức rất cao là 3,5% và mức cao rõ rệt là 2,1%. Có 16% nhận thức cảm xúc của bản thân ở mức độ thấp và 5,9% ở mức độ rất thấp.
Nói chung, từ kết quả nghiên cứu cho thấy, khách thể có thể hiểu và biểu đạt các cảm xúc, cảm giác của bản thân mình với những ngƣời xung quanh. Với số lƣợng học sinh có nhận thức về cảm xúc bản thân ở mức độ thấp và rất thấp (lần lƣợt là 16% và 5,9%) phản ánh tƣơng đối sát với những đặc điểm phát triển nói chung và đặc điểm phát triển cảm xúc nói riêng của các em ở giai đoạn này. Đây là lứa tuổi các em liên tục học hỏi để phát triển, hoàn thiện bản thân trong hoạt động và giao tiếp, trong mối quan hệ với những ngƣời xung quanh… Do đó khơng tránh khỏi những lúc bối rối, khó khăn trong việc nhìn nhận và diễn đạt những cảm xúc của chính bản thân mình, nhất là khi những cảm xúc này lại luôn luôn biến đổi và chịu ảnh hƣởng từ nhiều yếu tố đến từ cả chủ quan và khách quan xung quanh. Tuy nhiên, cũng cần phải lƣu ý bộ phận học sinh có mức độ nhận thức cảm xúc bản thân rất thấp (dù tỉ lệ khơng lớn) nhƣng điều này có thể gây ra những khó khăn khơng nhỏ trong việc ổn định cảm xúc, gây ảnh hƣởng tới hoạt động và giao tiếp hàng ngày của các em.
Năng lực liên cá nhân
Năng liên cá nhân là sự đồng cảm, năng lực nhận thức, hiểu và đánh giá đúng cảm xúc của ngƣời khác; Trách nhiệm xã hội, năng lực thể hiện bản thân nhƣ một thành viên hợp tác, cống hiến, và kiến trúc nhóm xã hội của họ; Quan hệ liên cá nhân, năng lực thiết lập và duy trì mối quan hệ tƣơng hỗ thỏa mãn đƣợc đặc trƣng bởi sự gần gũi về cảm xúc
Điểm trung bình thu đƣợc khi đo đạc năng lực cảm xúc liên cá nhân ở khách thể nhìn chung cao hơn so với năng lực cảm xúc nội cá nhân (từ 2,69 đến 3,54). Việc hiểu cảm xúc ngƣời khác có điểm trung bình thấp nhất trong các nội dung: “tôi luôn hiểu ngƣời khác đang cảm thấy nhƣ thế nào” có điểm trung bình 2,69; “tơi giỏi trong việc hiểu cảm giác của ngƣời khác” có điểm trung bình 2,74. Điều này hồn tồn dễ hiểu bởi ở lứa tuổi học sinh phổ thơng nhƣ các em thì các xúc cảm, cảm xúc thƣờng xuyên có sự thay đổi, đan xen lẫn nhau thậm chí là chồng chéo rất phức tạp. Việc hiểu cảm xúc của bản thân đơi khi đã khó nên việc thấu hiểu cảm xúc của ngƣời khác lại càng không phải điều dễ dàng…..
Kết quả về năng lực này đƣợc hiển thị ở bảng 3.4.
Bảng 3.4: Các item trong thang đo Năng lực liên cá nhân (ĐTB và ĐLC)
STT Mệnh đề
Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn
1 Tơi có thể hiểu cảm giác của ngƣời khác rất tốt 2.74 0.778
2 Tôi quan tâm đến những gì xảy ra với ngƣời khác 2.75 0.820
3 Tôi luôn hiểu ngƣời khác đang cảm thấy nhƣ thế
nào 2.69 0.825
4 Tôi tôn trọng ngƣời khác 3.49 0.615
5 Có bạn bè là điều quan trọng với tôi 3.54 0.681
6 Tôi cố gắng không làm tổn thƣơng tình cảm của
ngƣời khác 3.32 0.744
7 Tơi thích làm các việc giúp ngƣời khác 2.47 0.896
8 Tôi dễ dàng kết bạn 2.99 0.859
9 Tôi cảm thấy tồi tệ khi những ngƣời khác có cảm
xúc bị tổn thƣơng 2.95 0.844
10 Tơi thích những ngƣời bạn của tơi 3.37 0.746
11 Tơi có thể nói chuyện với bạn thân của mình khi
họ khơng vui 2.86 0.951
12 Tôi cảm nhận đƣợc sự khó chịu của ngƣời khác,
ngay cả khi họ nói khơng có gì 3.25 0.751
Tổng điểm 36,42
Đối với các em, cảm xúc và các mối quan tâm thƣờng chỉ dừng lại ở một số hoạt động, đối tƣợng nhất định chứ không mở rộng một cách tràn lan. Nghiên cứu cũng thu đƣợc kết quả tƣơng ứng khi điểm trung bình của nội dung “quan tâm đến
những gì xảy ra với ngƣời khác” chỉ là 2,75. Kết quả xấp xỉ nhau của việc hiểu ngƣời khác và quan tâm tới những điều xảy ra với ngƣời khác vừa thể hiện sự khách quan trong nghiên cứu, vừa là sự lí giải cho mức điểm trung bình khơng cao của cả hai nội dung này trong năng lực cảm xúc liên cá nhân.
Với điểm trung bình 3,57, việc có bạn bè đƣợc khách thể đánh giá là quan trọng nhất trong các nội dung liên quan đến cảm xúc liên cá nhân (điểm trung bình cao nhất). Kết quả này phản ánh hoàn toàn đúng đắn đặc điểm lứa tuổi của học sinh trung học phổ thông. Ở giai đoạn này, hoạt động chủ đạo của các em vẫn là học tập và đối tƣợng song hành cùng các em chính là bạn bè. Sự tiếp xúc thƣờng xuyên, liên tục trong hoạt động và giao tiếp, sự tƣơng đồng trong tâm lý lứa tuổi là các em có sự thơng cảm và gắn bó rất lớn với nhau. Và bạn bè trở thành một phần quan trọng khơng thể thiếu trong đời sống nói chung và đời sống cảm xúc nói riêng của học sinh trung học phổ thông.
Việc tơn trọng ngƣời khác đạt điểm trung bình 3,49 cao nhất trong số các item. Nội dung liên quan đến sự đồng cảm của học sinh trung học phổ thông của đạt đƣợc mức điểm trung bình khá cao 3,37.
Biểu đồ 3.2: Phân bố thang điểm Năng lực liên cá nhân
Phân bố điểm của thang đo lƣờng năng lực liên cá nhân tiệm cận phân bố chuẩn. Số lƣợng các em ở mức bình thƣờng và khá đạt 2 đỉnh của phân bố.
So với toàn mẫu nghiên cứu, năng lực cảm xúc liên cá nhân của học sinh THPT đƣợc phân bố nhƣ sau: ở mức thấp rõ rệt (60 - 69 điểm) đạt tỷ lệ 2,1 với số lƣợng 06 học sinh , ở mức rất thấp là từ: 70 - 79 đạt tỷ lệ 4,2% với số lƣợng 12 học sinh, ở mức thấp là: 80 - 89 đạt tỷ lệ 15,1% với số lƣợng 43 học sinh, ở mức trung bình là: 90-109 đạt tỷ lệ 53,3% với số lƣợng 152% học sinh có thể nói khả năng liên cá nhân mức trung bình của học sinh THPT chiếm tỷ lệ cao nhất, ở mức cao là: 110 -119 đạt tỷ lệ 16,8% với số lƣợng 48% học sinh, ở mức rất cao là: 120-129 đạt tỷ lệ 5,6% với số lƣợng 16 học sinh, ở mức cao rõ rệt là: > 130 đạt tỷ lệ 2,8% với số lƣợng 8 học sinh.
Kết quả thu đƣợc theo điểm chuẩn cho thấy đa số khách thể nghiên cứu có năng lực cảm xúc liên cá nhân ở mức độ trung bình, chiếm 53,3%. Kết quả này hoàn toàn phù hợp khi so sánh với mức điểm trung bình thu đƣợc ở các nội dung trong năng lực cảm xúc liên cá nhân ở trên (điểm thô). Năng lực cảm xúc liên cá nhân ở mức độ cao đạt 16,8%, mức rất cao đạt 5,6% và mức cao rõ rệt đạt 2,8%. Có
50.00 45.00 40.00 35.00 30.00 25.00 20.00
Tho - Lien ca nhan
70 60 50 40 30 20 10 0 Frequency Mean = 36.4128 Std. Dev. = 4.30419 N = 298
15,1% học sinh có năng lực cảm xúc liên cá nhân ở mức thấp, 4,2% ở mức rất thấp và 2,1% ở mức thấp rõ rệt.
Khả năng quản lý stress
Quản lý stress là thang đo lƣờng năng lực dung hòa stress, năng lực đồng hành với những sự kiện bất lợi và các tình huống stress mà khơng tách rời bằng cách ứng phó tích cực với stress; Kiểm soát sự bốc đồng (xung năng), năng lực kháng cự, chịu đựng hoặc trì hỗn xung năng và kiểm sốt cảm xúc của mình .
Kết quả đo lƣờng năng lực quản lý stress đƣợc hiển thị ở bảng 3.5.
Điểm trung bình của các vấn đề cảm xúc liên quan đến stress thấp hơn hẳn so với kết quả thu đƣợc ở năng lực cảm xúc nội cá nhân và liên cá nhân, tất cả các nội dung đều có điểm trung bình dƣới 2,5; trong đó, điểm trung bình thấp nhất ở nội dung duy trì cảm xúc khó chịu trong một thời gian dài mỗi khi cáu giận ai đó (điểm trung bình 1,94), cùng với đó là khó kiểm sốt cơn giận của mình (điểm trung bình 2,24).
Bảng 3.5: Các item trong thang đo Năng lực Quản lý stress (ĐTB và ĐLC)
STT Mệnh đề Điểm TB
Độ lệch chuẩn
1 Tơi khó kiểm sốt cơn giận của mình 2.24 .910
2 Tơi ln thấy rất khó chịu về điều gì đó 2.09 .857
3 Tôi luôn đấu tranh với mọi ngƣời 2.18 .782
4 Tơi có tính nóng nảy 2.49 1.012
5 Tôi dễ bị tức giận 2.44 .984
6 Khi giận ai đó, tơi điên tiết trong một thời
gian dài 1.94 .953
7 Thật khó chịu để đợi đến lƣợt tôi 2.28 .898
9 Khi tức giận, tôi hành động mà không suy
nghĩ 2.34 .979
10 Tơi có thể giữ bình tĩnh khi tơi khó chịu 2,63 .872
11 Tơi biết cách làm thế nào để giữ bình tĩnh 2,72 .852
12 Khi lo lắng, tôi thấy đƣợc nhiều điều 3,09 .752
Tổng
Và sau đó là các biểu hiện hành vi nhƣ “đấu tranh với mọi ngƣời” (điểm trung bình 2,18), “hành động mà khơng suy nghĩ” (điểm trung bình 2,34). Có thể thấy là những trạng thái xúc cảm tiêu cực sẽ dẫn tới những hành vi nóng nảy, thiếu suy nghĩ, dẫn tới trạng thái bất ổn về mặt cảm xúc, hay quên và khó thuộc bài. Học sinh thể hiện khả năng quản lý stress tích cực ở các chỉ báo nhƣ “có thể giữ bình tĩnh khi tơi khó chịu” (ĐTB = 2,63); “biết cách làm thế nào để giữ bình tĩnh” (ĐTB = 2,72) và “khi lo lắng, tôi thấy đƣợc nhiều điều” (ĐTB = 3,09).
Biểu đồ 3.3: Phân bố điểm thang đo Năng lực quản lý stress
Năng lực kiểm sốt stress ở mức trung bình trên nhóm học sinh nghiên cứu là 52,1%, ở mức cao là 18,1%, ở mức rất cao là 8,9% và ở mức cao rõ rệt là 1,8%. Nhƣ vậy có thể thấy rằng đa số khách thể nghiên cứu có năng lực kiểm sốt stress ở mức độ trung bình. Một bộ phận có năng lực này rất tốt (ở các mức cao, rất cao và cao rõ rệt). Bên cạnh đó, một bộ phận không nhỏ học sinh chỉ có khả năng kiểm soát stress ở mức độ thấp (13,5), một bộ phận ở mức độ rất thấp (3,9%) và thấp rõ rệt (1,8%). Những trƣờng hợp ít có khả năng quản lý stress này cần đƣợc quan tâm theo dõi, bởi chúng có thể ảnh hƣởng tiêu cực đến kết quả học tập cũng nhƣ dẫn tới việc thu mình, ngại tiếp xúc và thậm chí, chán ghét trƣờng học.
Nghiên cứu sâu vài trƣờng hợp, một số em cũng kể lại rằng mình dễ biểu lộ sự tức giận (nhất là với bạn bè) vì thất vọng trong việc tin tƣởng vào chính mình và vào ngƣời khác, vì bị thúc đẩy bởi các nhu cầu khẩn cấp (ăn, ngủ, chơi với chúng bạn) và khi mọi thứ diễn ra không nhƣ ý, bị bố mẹ cấm đốn hoặc thầy cơ phê bình, nhắc nhở. Đây là những biểu hiện của năng lực quản lý stress thấp.
Khả năng thích nghi:
Khả năng thích nghi là Thử nghiệm hiện thực: năng lực cơng nhận cảm xúc của mình; Linh hoạt, năng lực đánh giá cảm xúc, suy nghĩ, và hành vi của mình trƣớc những thay đổi của tình huống và điều kiện; Giải quyết vấn đề, năng lực xác
45.00 40.00 35.00 30.00 25.00 20.00 15.00
Tho - Quan ly stress
50 40 30 20 10 0 Frequency Mean = 33.0777 Std. Dev. = 5.47884 N = 296
Kết quả đo lƣờng đƣợc hiển thị ở bảng 3.6 thang đo Khả năng thích nghi
Bảng 3.6: Các item trong thang đo Năng lực Khả năng thích nghi (ĐTB và ĐLC)
STT Mệnh đề Điểm TB
Độ lệch chuẩn
1 Tôi cố gắng sử dụng nhiều phƣơng thức để trả
lời các câu hỏi khó 2.51 .850
2 Tôi dễ dàng hiểu những vấn đề mới 2.88 .683
3 Tơi có thể hiểu câu hỏi khó 2.46 .739