Nghiên cứu sự phát triển của TTCX, BarOn cho rằng trí tuệ cảm xúc khơng tĩnh tại trong suốt đời ngƣời mà có sự phát triển theo lứa tuổi và theo con đƣờng học tập. Với sự phát triển theo lứa tuổi, theo BarOn, ở các nhóm tuổi khác nhau, TTCX có sự khác nhau.
Tƣơng tự nhƣ vậy, ông cũng phát hiện thấy rằng TTCX có sự phân biệt theo giới tính, tức là nhìn chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt nhất định về TTCX và sự khác biệt này cũng đƣợc phát hiện ở từng nhóm tuổi.
Tiểu ết chƣơng
Nghiên cứu lý luận về TTCX của học sinh THPT cho thấy
- Có nhiều cách hiểu về trí tuệ cảm xúc khác nhau và nhiều dòng lý thuyết khác nhau về TTCX mà lý thuyết của BarOn là một trong số đó. Lý thuyết này tập trung xem xét TTCX ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến cảm nhận hạnh phúc cá nhân.
- TTCX có nhiều thang đo lƣờng xuất phát từ các dòng lý thuyết và quan niệm khấc nhau về nó
- Cấu trúc TTCX theo BarOn gồm 4 mặt: năng lực nội cá nhân, năng lực liên cá nhân, khả năng thích nghi, và năng lực quản lý stress.
- TTCX có mối liên quan đến tâm trạng chung, với thành tích, và tự tin, tự đánh giá của con ngƣời.
- TTCX khác biệt theo giới và theo tuổi
Những luận điểm này là cơ sở để thực hiện nghiên cứu TTCX của học sinh THPT trên thực tiễn.
CHƢƠNG 2 - TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. Tổ chức nghiên cứu
2.1.1 Tổ chức nghiên cứu lý luận
Mục đích: xây dựng cơ sở lý luận về trí tuệ cảm xúc của học sinh PTTH
Nội dung: tổng quan các nghiên cứu về TTCX, xây dựng khái niệm TTCX,
trình các dịng lý thuyết khác nhau về TTCX, và cuối cùng, chỉ ra cấu trúc TTCX theo quan điểm của BarOn.
Các giai đoạn: tìm kiếm tài liệu và phân tích tài liệu:
- Giai đoạn 1: Sử dụng cơng cụ tìm kiếm PsycINFO của Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ và phần mềm EndNote để thu thập thơng tin rồi hệ thống hóa các cơng trình nghiên cứu đảm bảo độ tin cậy có liên quan đến đề tài.
- Giai đoạn 2: Sau khi tìm kiếm các tài liệu trong và ngoài nƣớc, tiến hành phân tích và tổng hợp để làm rõ nội dung nghiên cứu.
2.1.2 Tổ chức nghiên cứu thực tiễn
Mục đích: Tìm hiểu cấu trúc trí tuệ cảm xúc của học sinh PTTH, kiểm chứng
mơ hình lý thuyết của BarOn
Nội dung: Bƣớc đầu thích nghi bộ trắc nghiệm đo lƣờng TTCX, đo lƣờng TTCX ở học sinh kiểm chứng cấu trúc TTCX, tìm hiểu mối quan hệ của TTCX với tâm trạng chung, tìm hiểu khn mẫu TTCX theo giới và theo lứa tuổi và tìm hiểu mối quan hệ TTCX với các yếu tố nhân cách và xã hội bao gồm:
+ Mối quan hệ của TTCX với tự tin. + Mối quan hệ của TTCX với tự đánh giá.
+ Mối quan hệ của TTCX với thành tích ở trƣờng học của trẻ
Cách thức thực hiện:
a. Giai đoạn 1: Chuẩn bị công cụ đo lƣờng - Dịch thuật
- Sắp xếp trật tự các phần của bảng hỏi b. Giai đoạn 2: Chọn địa bàn và chọn mẫu
Mẫu đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên của học sinh 3 khối lớp 10, 11, 12 tƣơng ứng với các lứa tuổi: 16,17,18 của học sinh 2 Trƣờng THPT trên địa bàn Hà Nội. gồm trƣờng THPT Trần Nhân Tông (quận Hai Bà Trƣng) và trƣờng THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Huyện Từ Liêm).
Mẫu đƣợc phân đều cho 2 trƣờng, mỗi trƣờng 150 phiếu.
Một số đặc điểm của khách thể nghiên cứu đƣợc hiển thị ở bảng 2.1: Bảng 2.1: Đặc điểm khách thể nghiên cứu
Các đặc điểm Số lượng Tuổi 16 (lớp 10) 17 (lớp 11) 18 (lớp 12) 100 100 100 Giới Nam Nữ 143 155 Trƣờng THPT Trần Nhân Tông
Nguyễn Thị Minh Khai
150 150 c. Giai đoạn 3: Khảo sát thu thập dữ liệu từ thực tiễn
- Khảo sát bằng bảng hỏi - Các phỏng vấn sâu
d. Giai đoạn 4: Xử lý và phân tích số liệu - Nhập dữ liệu
- Xử lý thống kê số liệu - Diễn giải ý nghĩa kết quả - Gỡ băng phỏng vấn
- Xây dựng các mơ hình phân tích định tính và định lƣợng
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1 Trắc nghiệm
a. Trắc nghiệm EQ-i:YV của Bar-On dành cho thanh thiếu niên và cách tính tốn
Trắc nghiệm EQ phiên bản thanh thiếu niên (EQ-i: YV) do Bar-On và Parker xây dựng năm 2000 là một bản tự khai về TTCX dùng cho trẻ em và thanh thiếu niên từ 7 đến 18 tuổi. Trắc nghiệm này gồm 60 items từ A1 đến A 60 trong bảng hỏi (phụ lục số 1). Ngồi 4 miền đo chính là các thang đo 4 mặt của TTCX, trắc nghiệm này cịn có một số item đƣợc thiết kế để xác định tâm trạng chung và độ hiệu lực của các câu trả lời.
(1) Mỗi mệnh đề của trắc nghiệm có 4 phƣơng án trả lời: 1- Rất hiếm khi đúng với tôi;
2 – hiếm khi đúng với tôi; 3- Thƣờng đúng với tôi;
4 – Rất thƣờng xun đúng với tơi.
Tƣơng ứng với nó là điểm số trong thang điểm từ 1 đến 4. (2) Cụ thể các thang đo nhƣ sau:
- Thang nội cá nhân (Intrapersonal Scale – thang A): đƣợc tính tổng điểm của các item sau: A7, A17, A28, A31, A43, A53.
- Thang liên cá nhân (Interpersonal Scale – thang B): đƣợc tính bằng tổng điểm của các item sau: A2, A5, A10, A14, A20, A24, A36, A41, A45, A51, A55, A59.
- Thang Quản lý Stress (Stress Management Scale – thang C): gồm các item
A3, A6, A11,A15, A21, A26, A35, A39, A46, A49, A54, A58.
- Thang khả năng thích nghi (Adaptability Scale – thang D): đƣợc tính bằng
- Thang Tâm trạng chung (General Mood Scale – thang E) đƣợc tính bằng
tổng của các item sau: A1, A4, A9, A13, A19, A23, A29, A32, A37, A40, A47, A50, A56, và A60.
- Các thang đo độ hiệu lực câu trả lời cá nhân:
+ Chỉ số Bất ổn định (II): là tổng giá trị tuyệt đối của 10 hiệu sau đây A56 và A60; A3 và A11; A7 và A31; A30 và A22, A17 và A45, A20 và A51, A26 và A35, A38 và A48, A40 và A47, A55 và A59.
Nếu tổng này từ 10 trở lên, kết quả có sự bất ổn định và khơng chính xác, cần đƣợc xem xét thận trọng.
+ Chỉ số Ấn tượng tích cực (PI): là tổng các item sau đây A8, A18, A27, A33, A42, và A52. Điểm PI nếu lớn hơn 2 độ lệch chuẩn của điểm trung bình ( > 120) thể hiện câu trả lời q tích cực, q phóng đại, và do đó cũng khơng chính xác, cần đƣợc xem xét thận trọng.
(3) Trong số các item trên, có 1 số item nghịch đảo nên trƣớc khi tính điểm tổng của thang, phải đổi điểm cho chúng. Các item cần phải đổi điểm là các item A6, A15, A21, A26, A28, A35, A37, A46, A49, A53, A54, và A58.
Quy tắc đổi điểm: 4→1, 1→4, 2→3, 3→2;
(4) Điểm EQ tổng hợp (Total EQ) đƣợc tính theo cơng thức sau: EQ = (A/6 + B/12 + C/12 + D/10) x 5.
(5) Diễn giải ý nghĩa các thang đo của trắc nghiệm đƣợc hiển thị ở bảng 2.2 với ví dụ của ngƣời có điểm số cao hơn trung bình nhóm.
Bảng 2.2: Mô tả thang đo của EQ - i: YV BarOn
Các thang đo Các đặc điểm của những ngƣời có điểm cao
Thang nội cá nhân (Intrapersonal Scale)
Những cá nhân này hiểu cảm xúc của họ. Họ cũng có thể bày tỏ và truyền đạt cảm xúc và nhu cầu của họ. Thang liên cá nhân
(Interpersonal Scale)
Những cá nhân này có thể có những mối quan hệ liên cá nhân đƣợc thỏa mãn. Họ là những ngƣời biết lắng nghe và có thể hiểu và đánh giá cao những tình cảm của ngƣời khác.
Thang khả năng thích ứng (Adaptability Scale)
Những cá nhân này linh hoạt, thực tế, và hiệu quả trong việc quản lý sự thay đổi. Họ rất giỏi trong việc tìm ra cách đối phó tích cực với vấn đề hàng ngày
Thang Quản lý Stress Scale (Stress
Management Scale)
Những cá nhân này nói chung là bình tĩnh và làm việc tốt dƣới áp lực cao. Họ hiếm khi bốc đồng và thƣờng có thể đáp ứng với các sự kiện căng thẳng mà không bùng nổ cảm xúc
EQ Tổng quát Những cá nhân này thƣờng có hiệu quả trong việc giải quyết nhu cầu hàng ngày và thƣờng hạnh phúc
Thang Tâm trạng chung (General Mood Scale)
Những cá nhân này rất lạc quan. Họ cũng có cách nhìn tích cực và thƣờng hài lịng.
Thang Ấn tƣợng tích cực (Possitive
Impression Scale)
Những cá nhân này có thể cố gắng để tạo ra ấn tƣợng tích cực quá đáng về bản thân
Chỉ số bất ổn định Có những mâu thuẫn đáng kể trong cách những cá nhân này trả lời các item tƣơng tự. Họ có thể đã hiểu sai các hƣớng dẫn, hoặc có thể đã trả lời một cách ngẫu nhiên hoặc bất cẩn.
b. Trắc nghiệm tính tự tin của Rosenberg
Thang đo này gồm 10 items từ B1 – B10 trong bảng hỏi. Mỗi item có 04 phƣơng án trả lời nhƣ sau:
4- Hoàn toàn đồng ý; 3- Đồng ý;
2- Không đồng ý;
1- Hồn tồn khơng đồng ý.
Trong đó, các item nghịch đảo gồm: B2, B5, B6, B8 và B9. Các item này cần đổi điểm trƣớc khi tính tốn điểm của thang đo. Nguyên tắc đổi là:
1 4; 2 3; 3 2 ; và 4 1.
Sau khi đổi điểm, điểm của trắc nghiệm đƣợc tính bằng tổng điểm của cả 10 item.
c. Trắc nghiệm Tự đánh giá bản thân (ETES)
Trắc nghiệm bao gồm 82 mệnh đề, đƣợc nhóm thành 6 yếu tố đánh giá về các mặt: Xã hội, thể chất, học đƣờng, xúc cảm, tƣơng lai/nghề nghiệp và gia đình.
Mỗi mệnh đề của thang đo có 5 phƣơng án trả lời: 1- Hồn tồn khơng đồng ý;
2 – Không đồng ý một phần; 3- Bình thƣờng;
4 – Đồng ý một phần; 5 – Hoàn toàn đồng ý.
Tƣơng ứng với các phƣơng án này là điểm đánh giá. Cụ thể nhƣ sau:
Cái tơi gia đình: bao gồm các mệnh đề khẳng định (1, 7, 12, 26, 30, 52, 65, 68,
Cái tôi xã hội: bao gồm các mệnh đề khẳng định (3, 16, 20, 29, 38, 53, 67, 72)
và các mệnh đề phủ định (9, 43, 47, 61, 76, 79).
Cái tôi thể chất: bao gồm các mệnh đề khẳng định (5, 18, 25, 40, 44, 77) và các mệnh đề phủ định (11, 31, 37, 55, 63, 70).
Cái tôi học đường: bao gồm các mệnh đề khẳng định (13, 32, 36, 56, 64, 81) và các mệnh đề phủ định (4, 17, 27, 39, 50, 69).
Cái tôi cảm xúc: bao gồm các mệnh đề khẳng định (8, 21, 28, 41, 46, 59) và các mệnh đề phủ định (2, 14, 24, 34, 54, 66, 73).
Cái tôi tương lai: bao gồm các mệnh đề khẳng định (10, 49, 51, 62, 74, 80) và
các mệnh đề phủ định (6, 19, 23, 33, 45, 58).
Các mệnh đề phủ định mang tính nghịch đảo nên sẽ đƣợc đổi điểm theo nguyên tắc sau: 1 5; 2 4, 3 giữ nguyên điểm, 4 2; và 5 1.
Điểm của 6 thang đo cái tôi thành phần = tổng điểm của các item khẳng định và phủ định (đã đổi điểm) trong từng thang đo đó.
Điểm của thang đo Đánh giá cái tôi bằng tổng điểm của 6 thang đo cái tôi
thành phần.
2.2.2 Bảng hỏi
Bảng hỏi gồm 2 nội dung:
(1) Các thành tích học tập và giáo dục gồm các câu: D5 và D6
(2) Các thông tin cá nhân nhƣ giới tính, lớp, ngày tháng năm sinh, nghề nghiệp cha mẹ và đặc điểm vùng miền của học sinh gồm các câu sau: D1, D2, D3, D4 và D7
2.2.3 Phỏng vấn sâu
Phần này nhằm mơ tả và giải thích một số tình huống đặc trƣng và khả năng ứng xử của học sinh khi đƣơng đầu với chúng.
Thu thập những thông tin từ học sinh, giáo viên về những biểu hiện TTCX trong mối quan hệ của nhân cách, TTCX với thành tích học tập của học sinh đƣợc
lựa chọn để nghiên sâu về chân dung tâm lý. Thu thập từ chính bản thân học sinh đƣợc chọn để nghiên cứu chân dung tâm lý.
Mẫu phỏng vấn sâu gồm 5 ngƣời (5 học sinh của trƣờng)
Trong q trình thực hiện cần tạo khơng khí thoải mái, cởi mở.
2.2.4 Thống ê toán học
Sau khi điều tra số liệu đƣợc xử lý bằng phần mềm phân tích thống kê SPSS 13.0.
Các phép phân tích đƣợc sử dụng trong nghiên cứu
(1) Phân tích mơ tả: sử dụng điểm tổng, điểm trung bình, độ lệch chuẩn (2) Phân tích tƣơng quan: sử dụng hệ số tƣơng quan Pearson
(3) Phân tích so sánh: sử dụng t-test và phân tích phƣơng sai một nhân tố (oneway – ANOVA)
(4) Phân tích yếu tố: ứng dụng phép này để phân tích cấu trúc TTCX của học sinh
(5) Phân tích độ tin cậy: sử dụng hệ số tin cậy Cronback Alpha
2.3 Khung phân tích
Dựa trên mục đích nghiên cứu của đề tài, khung phân tích đƣợc xác định với các biến số nhƣ sau:
- Xác nhận cấu trúc của EQ trong lý thuyết của BarOn (sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố)
- Tính điểm EQ tổng hợp dựa trên 4 thành phần của nó (theo cách tính tốn đã dẫn ở trên)
- Tìm hiểu mối quan hệ của EQ với tâm trạng tổng quát (phân tích tƣơng quan)
- So sánh các thành phần TTCX của nam và nữ và của các lớp tuổi (phân tích so sánh sử dụng t- test và oneway – ANOVA)
- Tìm hiểu mối quan hệ của EQ với thành tích học tập, tính tự tin và tự đánh giá (phân tích tƣơng quan)
Khung phân tích của đề tài đƣợc hiển thị ở hình 2.1 dƣới đây.
Sơ đồ 2.1: Khung phân tích TTCX của học sinh THPT
Tiểu ết chƣơng 2
Nghiên cứu về TTCX học sinh THPT đã đƣợc tổ chức theo một qui trình phù hợp với điều kiện nghiên cứu của học viên và hữu ích đối với mục đích và nội dung nghiên cứu của đề tài.
Trong thu thập dữ liệu, đề tài đã sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau, trong đó phƣơng pháp chính là trắc nghiệm, phù hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài. Các phƣơng pháp khác có vai trị thu thập thơng tin bổ trợ, bổ sung thêm thông tin cho phƣơng pháp trắc nghiệm.
Trong phân tích dữ liệu, việc tính tốn kết quả của trắc nghiệm đƣợc tiến hành theo đúng đề xuất cách tính tốn của tác giả trắc nghiệm. Việc diễn giải kết quả tuân thủ theo đúng lý thuyết TTCX hỗn hợp của BarOn.
Nội cá nhân Liên cá nhân Thích nghi QL stress Thành tích Tự tin Tự đánh giá Giới tính Tuổi Trí tuệ cảm xúc (EQ) Tâm trạng chung
Qui trình phân tích, khung phân tích với các phép phân tích sử dụng là phù hợp với mục đích phân tích của đề tài.
Nhìn chung, nghiên cứu đã thực hiện theo một qui trình đảm bảo độ tin cậy và tính khoa học của kết quả nghiên cứu.
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Mục tiêu của nghiên cứu này là xem xét cấu trúc TTCX của học sinh THPT theo mơ hình lý thuyết TTCX hỗn hợp của BarOn. Vì thế, nội dung nghiên cứu sẽ đề cập đến cấu trúc của TTCX, xem xét mối quan hệ của TTCX với tâm trạng chung, so sánh TTCX theo lứa tuổi và giới tính; Và cuối cùng xem xét mối quan hệ của TTCX với tự tin, tự đánh giá và thành tích của học sinh
3. Cấu trúc trí tuệ cảm xúc của học sinh trung học phổ thơng.
Theo BarOn, TTCX của thành thiếu niên có cấu trúc 4 thành phần là: khả năng nội cá nhân, khả năng liên cá nhân, khả năng thích nghi và khả năng quản lý stress.
Với bộ dữ liệu thu đƣợc từ học sinh THPT, phép phân tích yếu tố đƣợc sử dụng để xác nhận cấu trúc TTCX theo mơ hình lý thuyết của BarOn.
Kết quả phân tích nhân tố đƣợc hiển thị ở bảng sau.
Bảng 3.1: Hệ số tải vào các yếu tố của các item
Các item Các yếu tố Khả năng thích nghi Quản lý stress Năng lực nội cá nhân Năng lực liên cá nhân A30 .630 A38 .609 A44 .602 A48 .592 A34 .550 A10* .548 A22 .545 A25 .535 A57 .526
A12 .512 A16 .499 A6 .750 A35 .749 A3 .634 A54 .579 A58 .544 A11 .431 .503 A51 .487 A39 .384 A46 .367 .325 A17 .709 A43 .657 A31 .376 .645 A7 .626 A53 .528 A28 .442 A20 .632 A24 .577 A14 .575 A2 .516 A15* .508 A59 .354 .386