2.1 Tổ chức nghiên cứu
2.1.2 Tổ chức nghiên cứu thực tiễn
Mục đích: Tìm hiểu cấu trúc trí tuệ cảm xúc của học sinh PTTH, kiểm chứng
mơ hình lý thuyết của BarOn
Nội dung: Bƣớc đầu thích nghi bộ trắc nghiệm đo lƣờng TTCX, đo lƣờng TTCX ở học sinh kiểm chứng cấu trúc TTCX, tìm hiểu mối quan hệ của TTCX với tâm trạng chung, tìm hiểu khn mẫu TTCX theo giới và theo lứa tuổi và tìm hiểu mối quan hệ TTCX với các yếu tố nhân cách và xã hội bao gồm:
+ Mối quan hệ của TTCX với tự tin. + Mối quan hệ của TTCX với tự đánh giá.
+ Mối quan hệ của TTCX với thành tích ở trƣờng học của trẻ
Cách thức thực hiện:
a. Giai đoạn 1: Chuẩn bị công cụ đo lƣờng - Dịch thuật
- Sắp xếp trật tự các phần của bảng hỏi b. Giai đoạn 2: Chọn địa bàn và chọn mẫu
Mẫu đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên của học sinh 3 khối lớp 10, 11, 12 tƣơng ứng với các lứa tuổi: 16,17,18 của học sinh 2 Trƣờng THPT trên địa bàn Hà Nội. gồm trƣờng THPT Trần Nhân Tông (quận Hai Bà Trƣng) và trƣờng THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Huyện Từ Liêm).
Mẫu đƣợc phân đều cho 2 trƣờng, mỗi trƣờng 150 phiếu.
Một số đặc điểm của khách thể nghiên cứu đƣợc hiển thị ở bảng 2.1: Bảng 2.1: Đặc điểm khách thể nghiên cứu
Các đặc điểm Số lượng Tuổi 16 (lớp 10) 17 (lớp 11) 18 (lớp 12) 100 100 100 Giới Nam Nữ 143 155 Trƣờng THPT Trần Nhân Tông
Nguyễn Thị Minh Khai
150 150 c. Giai đoạn 3: Khảo sát thu thập dữ liệu từ thực tiễn
- Khảo sát bằng bảng hỏi - Các phỏng vấn sâu
d. Giai đoạn 4: Xử lý và phân tích số liệu - Nhập dữ liệu
- Xử lý thống kê số liệu - Diễn giải ý nghĩa kết quả - Gỡ băng phỏng vấn
- Xây dựng các mơ hình phân tích định tính và định lƣợng