Khung phân tích

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trí tuệ cảm xúc của học sinh Trung học phổ thông (Trang 49)

Dựa trên mục đích nghiên cứu của đề tài, khung phân tích đƣợc xác định với các biến số nhƣ sau:

- Xác nhận cấu trúc của EQ trong lý thuyết của BarOn (sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố)

- Tính điểm EQ tổng hợp dựa trên 4 thành phần của nó (theo cách tính tốn đã dẫn ở trên)

- Tìm hiểu mối quan hệ của EQ với tâm trạng tổng quát (phân tích tƣơng quan)

- So sánh các thành phần TTCX của nam và nữ và của các lớp tuổi (phân tích so sánh sử dụng t- test và oneway – ANOVA)

- Tìm hiểu mối quan hệ của EQ với thành tích học tập, tính tự tin và tự đánh giá (phân tích tƣơng quan)

Khung phân tích của đề tài đƣợc hiển thị ở hình 2.1 dƣới đây.

Sơ đồ 2.1: Khung phân tích TTCX của học sinh THPT

Tiểu ết chƣơng 2

Nghiên cứu về TTCX học sinh THPT đã đƣợc tổ chức theo một qui trình phù hợp với điều kiện nghiên cứu của học viên và hữu ích đối với mục đích và nội dung nghiên cứu của đề tài.

Trong thu thập dữ liệu, đề tài đã sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau, trong đó phƣơng pháp chính là trắc nghiệm, phù hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài. Các phƣơng pháp khác có vai trị thu thập thơng tin bổ trợ, bổ sung thêm thông tin cho phƣơng pháp trắc nghiệm.

Trong phân tích dữ liệu, việc tính tốn kết quả của trắc nghiệm đƣợc tiến hành theo đúng đề xuất cách tính tốn của tác giả trắc nghiệm. Việc diễn giải kết quả tuân thủ theo đúng lý thuyết TTCX hỗn hợp của BarOn.

Nội nhân Liên nhân Thích nghi QL stress Thành tích Tự tin Tự đánh giá Giới tính Tuổi Trí tuệ cảm xúc (EQ) Tâm trạng chung

Qui trình phân tích, khung phân tích với các phép phân tích sử dụng là phù hợp với mục đích phân tích của đề tài.

Nhìn chung, nghiên cứu đã thực hiện theo một qui trình đảm bảo độ tin cậy và tính khoa học của kết quả nghiên cứu.

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Mục tiêu của nghiên cứu này là xem xét cấu trúc TTCX của học sinh THPT theo mơ hình lý thuyết TTCX hỗn hợp của BarOn. Vì thế, nội dung nghiên cứu sẽ đề cập đến cấu trúc của TTCX, xem xét mối quan hệ của TTCX với tâm trạng chung, so sánh TTCX theo lứa tuổi và giới tính; Và cuối cùng xem xét mối quan hệ của TTCX với tự tin, tự đánh giá và thành tích của học sinh

3. Cấu trúc trí tuệ cảm xúc của học sinh trung học phổ thông.

Theo BarOn, TTCX của thành thiếu niên có cấu trúc 4 thành phần là: khả năng nội cá nhân, khả năng liên cá nhân, khả năng thích nghi và khả năng quản lý stress.

Với bộ dữ liệu thu đƣợc từ học sinh THPT, phép phân tích yếu tố đƣợc sử dụng để xác nhận cấu trúc TTCX theo mơ hình lý thuyết của BarOn.

Kết quả phân tích nhân tố đƣợc hiển thị ở bảng sau.

Bảng 3.1: Hệ số tải vào các yếu tố của các item

Các item Các yếu tố Khả năng thích nghi Quản lý stress Năng lực nội cá nhân Năng lực liên cá nhân A30 .630 A38 .609 A44 .602 A48 .592 A34 .550 A10* .548 A22 .545 A25 .535 A57 .526

A12 .512 A16 .499 A6 .750 A35 .749 A3 .634 A54 .579 A58 .544 A11 .431 .503 A51 .487 A39 .384 A46 .367 .325 A17 .709 A43 .657 A31 .376 .645 A7 .626 A53 .528 A28 .442 A20 .632 A24 .577 A14 .575 A2 .516 A15* .508 A59 .354 .386 A45 .341 .319 A41 .300

Ghi chú: các item được đánh dấu * là những item được tải vào những yếu tố không giống như phiên bản gốc.

- Các item đƣợc đƣa vào phân tích là những item phản ánh 4 thành phần của TTCX trong trắc nghiệm.

- Có 5 item có độ chiết xuất vào nhân tố (extraction) nhỏ hơn tiêu chuẩn là 0.3 nên rút khỏi phân tích. Đó là các item A5 (độ chiết xuất = 0.12; A36 (=0.12); A39 (=0.17); A49 (=0.16) và A55 (=0.05) trong bảng hỏi.

- Sau khi rút khỏi phân tích 5 item trên, phân tích yếu tố lần 2 ta đƣợc các yếu tố còn lại ở bảng trên với các item đều đạt tiêu chuẩn phân tích và giải thích đƣợc 54% tổng phƣơng sai của toàn bộ dữ liệu.

Nhƣ vậy sau 2 lần phân tích yếu tố, cấu trúc của TTCX của học sinh THPT gồm 4 yếu tố, tức là 4 thành phần đã đƣợc phát hiện từ bộ dữ liệu dựa trên mơ hình TTCX hỗn hợp của BarOn. Về mặt lƣợng, cấu trúc TTCX của học sinh THPT Việt Nam (trong mẫu nghiên cứu) đã đƣợc tìm thấy đúng nhƣ mơ hình lý thuyết mà BarOn đã đề xuất.

Cấu trúc này sẽ đƣợc xem xét cụ thể ở từng item cấu thành.

Yếu tố thứ nhất: Khả năng thích nghi

Các item đƣợc tải vào yếu tố thứ nhất gồm: A10, A12, A16, A22, A25, A30, A34, A38, A44, A48 và A57.

Có thể thấy, phần lớn các item này (trừ item A10) là các item thuộc về thang

Khả năng thích nghi. Đây là thang đo phản ánh năng lực thích nghi với những thay

đổi, khả năng đối phó với các tình huống, sự linh hoạt, thực tế và hiệu quả trong việc quản lý tình huống.

Trong ý nghĩa của thang đo, item A10 với nội dung: “Tôi luôn hiểu cảm giác của ngƣời khác “ dƣờng nhƣ khơng thích hợp.

Yếu tố thứ hai: Quản lý stress

Các item đƣợc tải vào yếu tố thứ hai gồm: A3, A6, A11, A35, A39, A46, A51, A54, A58. Đây chủ yếu là các item đƣợc dùng để đo lƣờng năng lực quản lý stress trong thang Quản lý stress gốc. Thang này đo khả năng bình tĩnh, làm việc đƣợc dƣới áp lực và kiếm chế cảm xúc, đáp ứng tốt với stress.

So với thang đo gốc, ở đây khơng có mặt item A15: “Tơi ln cảm thấy rất khó chịu về điều gì đó”, A39: “Khi lo lắng, tôi thấy đƣợc nhiều điều “ và A49: “Thật khó chịu để đợi đến lƣợt của tôi”. Trong số này, hai item A39 và A49 đã bị loại khỏi phân tích do thành phần tham dự quá nhỏ vào yếu tố. Có lẽ đó cũng là những biểu hiện không phổ biến lắm với tuổi học sinh THPT nƣớc ta chăng?.

Yếu tố thứ ba: Năng lực nội cá nhân

Các item đƣợc tải vào yếu tố thứ ba gồm: A31, A7, A43, A47, A53, và A58. Tất cả các item này là toàn bộ các item trong thang đo lƣờng năng lực nội cá nhân và yếu tố này làm nên thành phần thứ 3 trong cấu trúc TTCX, đó là thành phần

Năng lực nội cá nhân. Thang này đo khả năng hiểu cảm xúc và truyền đạt cảm xúc

của chính các em.

Đây là thành phần hoàn hảo nhất trong cấu trúc TTCX của học sinh THPT so với thành phần đƣợc đề xuất trong lý thuyết của BarOn, bởi nó qui tụ đầy đủ các biểu hiện trong đó nhƣ bản gốc với độ lớn của hệ số tải nhân tố của các item tƣơng đối mạnh, dao động từ 0.44 đến 0.71.

Yếu tố thứ tư: Năng lực liên cá nhân

Các item đƣợc tải vào yếu tố thứ tƣ gồm: A2, A14, A15, A20, A24, A41, A45, và A59.

Phần lớn các item này thuộc về thang đo năng lực liên cá nhân. Tuy nhiên, so với thang đo gốc, nó thừa item A15: “Tôi luôn cảm thấy quá khó chịu về điều gì đó” vốn là một item thuộc thang quản lý stress, và thiếu các item A10: “Tôi luôn hiểu cảm giác của ngƣời khác “ (hiện đang đƣợc tải vào yếu tố số 1: Khả năng thích nghi), và 3 item đã bị loại bỏ khỏi phân tích gồm A5: “Tơi quan tâm đến những gì xảy ra với ngƣời khác”, A36: “Tơi thích làm mọi việc giúp ngƣời khác”, và A55: “Tơi có thể nói chuyện với bạn thân của mình khi họ khơng vui”.

Có thể thấy rằng thành phần năng lực liên cá nhân trong cấu trúc TTCX của học sinh THPT tuy vẫn giữ đƣợc những item cơ bản của thang đo gốc nhƣng là thành phần thiếu vắng nhiều item nhất so với các thành phần khác của TTCX. Điều

đó có nghĩa là trong thành phần Năng lực liên cá nhân của học sinh THPT Việt

Nam trong mẫu chọn, sẽ thiếu vắng một số năng lực nhất định.

Nhƣ vậy, nhìn chung, có thể thấy, cấu trúc TTCX của học sinh THPT gồm 4 thành phần: năng lực nội cá nhân, năng lực liên cá nhân, năng lực quản lý stress và khả năng thích nghi. Cấu trúc này đáp ứng với cấu trúc lý thuyết và BarOn đã đề xuất trong lý thuyết của ông về TTCX hỗn hợp.

Tuy nhiên, kết quả cũng cho thấy một số item không đƣợc tải vào đúng nhân tố mà theo lý thuyết nó phải thuộc về và một số khác không tham gia vào bất cứ thành phần nào của cấu trúc này. Điều đó cho thấy vấn đề về các năng lực thành phần, trong đó năng lực liên nhân cách rất đáng chú ý. Những item bị loại bỏ khỏi phân tích của thành phần này thể hiện năng lực trong quan hệ liên cá nhân: sự đồng cảm và trách nhiệm với những ngƣời xung quanh. Nhƣ thế, trong quan hệ liên cá nhân của học sinh THPT ở Việt Nam, những biểu hiện này có thể khơng đặc trƣng và chƣa đƣợc chú ý đến. Tất nhiên, đây là những nhận xét rút ra từ một mẫu chọn khơng lớn nên khả năng khái qt hóa chƣa cao và vì thế cịn cần nghiên cứu thêm để có những nhận định mang tính tổng hợp hơn.

3.2 Tƣơng quan của trí tuệ cảm xúc với tâm trạng chung

Theo quan điểm của lý thuyết TTCX BarOn, tâm trạng chung là một yếu tố cần đƣợc xem xét khi đánh giá trí tuệ cảm xúc của một cá nhân một cách đúng mức. Theo ơng, trí tuệ cảm xúc và tâm trạng chung có liên quan mạnh mẽ. Cá nhân với trí tuệ cảm xúc cao của thƣờng lạc quan hơn (và ít khó chịu) so với cá nhân với mức độ thấp hơn. Ngƣợc lại, những cá nhân bi quan và / hoặc hay cảm thấy khó chịu (hoặc trầm cảm) thƣờng tự đánh giá TTCX của họ họ thấp hơn.

Theo BarOn, tâm trạng chung là trạng thái cảm xúc chung mà con ngƣời thƣờng duy trì. Nó bao gồm tính lạc quan – bi quan, tức là ln nhìn nhận cuộc sống ở mặt sáng hay mặt tối của nó, và cảm nhận niềm hạnh phúc, sự vui vẻ của cuộc sống.

Trong phần này, nghiên cứu sẽ làm rõ tƣơng quan của tâm trạng chung với TTCX tổng hợp, và với từng thành phần của TTCX đó.

Tương quan của TTCX tổng hợp với tâm trạng chung

Kết quả khảo sát tƣơng quan của TTCX với tâm trạng chung của học sinh THPT đƣợc thể hiện qua sơ đồ 3.1 sau đây.

Kết quả cho thấy, tƣơng quan giữa TTCX và tâm trạng chung là tƣơng quan thuận với r = 0.50 . Mối tƣơng quan này có ý nghĩa thống kê với p < 0.01. Độ lớn của hệ số tƣơng cho thấy đây là mối quan hệ tƣơng đối mạnh, và chặt chẽ. Ý nghĩa của hệ số tƣơng quan này là ngƣời có điểm TTCX càng cao là ngƣời càng có khả năng duy trì tinh thần lạc quan, và cảm nhận đƣợc hạnh phúc trong cuộc sống và ngƣợc lại, ngƣời có điểm TTCX càng thấp là ngƣời càng có tâm trạng bi quan và khó cảm nhận đƣợc niềm vui, hạnh phúc từ cuộc sống.

0.50**

Sơ đồ 3.1 Tương quan của TTCX với tâm trạng chung

Kết quả này phù hợp với quan điểm của BarOn đƣa ra, rằng TTCX có khả năng liên quan và giải thích cho tinh thần lạc quan, và cảm nhận hạnh phúc chủ quan của con ngƣời.

Tương quan của các thành phần của TTCX với tâm trạng chung

Kết quả khảo sát mối tƣơng quan giữa các thành phần của TTCX với tâm trạng chung đƣợc hiển thị ở sơ đồ 3.2 sau đây.

Kết quả phân tích tƣơng quan cho thấy tâm trạng chung có tƣơng quan thuận có ý nghĩa thống kê với 3 thành phần của TTCX là năng lực nội cá nhân, năng lực liên cá nhân và khả năng thích nghi. Tâm trạng chung khơng có tƣơng quan có ý nghĩa thống kê với khả năng quản lý stress.

Trí tuệ cảm xúc

Tâm trạng chung

0.26** 0.48**

0.12 0.42**

Sơ đồ 3.2 Tương quan các thành phần TTCX với tâm trạng chung

Trong các mối tƣơng quan có ý nghĩa thì tâm trạng chung có tƣơng quan tƣơng đối mạnh với năng lực liên cá nhân và khả năng thích nghi (với hệ số tƣơng quan đều lớn hơn 0.4, và p < 0.01), có tƣơng quan yếu với năng lực nội cá nhân (r = 0.26, p < 0.01). Điều đó có nghĩa là, những học sinh có khả năng duy trì các mối quan hệ liên cá nhân, có khả năng thích nghi, ứng phó hiệu quả với thay đổi mơi trƣờng, có khả năng hiểu cảm xúc của mình càng cao thì họ càng có tâm trạng tích cực, cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc, càng có cái nhìn lạc quan với cuộc sống hơn. Ngƣợc lại, những học sinh có những năng lực trên càng kém thì càng có tâm trạng bi quan, càng khơng có cảm giác vui vẻ, hạnh phúc. Với năng lực quản lý stress, tâm trạng chung không thấy xu hƣớng này.

Nhƣ vậy, kết quả này đã cho thấy rằng ở học sinh THPT nƣớc ta, TTCX có mối tƣơng quan với tâm trạng chung, có liên hệ với cảm nhận hạnh phúc và duy trì trạng thái lạc quan trong cuộc sống. Kết quả này cũng xác nhận mối quan hệ giữa TTCX và tâm trạng chung mà lý thuyết của BarOn đã nêu trên mẫu nghiên cứu của Việt Nam. Tâm trạng chung Nội cá nhân Liên cá nhân Quản lý stress Thích nghi

3.3. Phác thảo sơ lƣợc về trí tuệ cảm xúc của học sinh trung học phổ thông thông

Đánh giá chung

Kết quả đánh giá chung về TTCX và về từng mặt TTCX của học sinh THPT đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây.

Bảng 3.2 : Điểm các thang đo thành phần và EQ tổng hợp (điểm trung bình và độ lệch chuẩn) (ĐTB và ĐLC)

STT

THANG ĐO

Số điểm tối đa của thang đo

Điểm trung bình ĐTB/Số điểm tối đa Độ lệch chuẩn 1 Nội cá nhân 24 14.5 0.60 2.8 2 Liên cá nhân 48 36.4 0.76 4.3 3 Quản lý stress 48 33.1 0.69 5.5 4 Khả năng thích nghi 40 26.4 0.66 4.6 5 EQ Tổng hợp 54.3 5.4

Để so sánh một cách tƣơng đối điểm đạt đƣợc của các thang đo với nhau, ta xét tỷ lệ điểm đạt đƣợc so với điểm tối đa của từng thang. So với thang điểm tối đa của từng thang đo thành phần, thang liên cá nhân có tỷ lệ cao nhất = 0.76, các thang cịn lại có tỷ lệ gần tƣơng đƣơng nhau, dao động từ 0.60 đến 0.69. Nhƣ thế, có thể thấy, điểm của thang liên cá nhân ở học sinh THPT đạt đƣợc có mức cao hơn một cách tƣơng đối so với các thang điểm cịn lại. Điều đó có nghĩa là, các thành phần của TTCX đƣợc thể hiện với mức không nhƣ nhau. So với các thành phần phần khác của TTCX, học sinh THPT thể hiện rõ nét hơn việc duy trì mối quan hệ liên cá nhân, và hiểu ngƣời khác. Những biểu hiện cụ thể của các mặt TTCX sẽ đƣợc xem xét cụ thể dƣới đây.

Năng lực nội cá nhân

Năng lực nội cá nhân là năng lực nhận thức về cảm xúc của bản thân, năng lực nhận ra và hiểu cảm giác của mình, là sự quyết đốn, khẳng định, năng lực thể hiện cảm xúc, niềm tin, suy nghĩ; Tự đánh giá, năng lực đánh giá chính xác bản thân; Hiện thực hóa bản thân, năng lực biến tiềm năng của mình thành hiện thực; Độc lập, năng lực tự định hƣớng và tự kiểm soát suy nghĩ, hành động của mình để khơng phụ thuộc vào cảm xúc của mình

Kết quả chi tiết về các năng lực thành phần của thang nội cá nhân đƣợc hiển thị ở bảng 3.3

Bảng 3.3: Thang đo năng lực nội cá nhân (ĐTB và ĐLC)

STT

Nội dung Điểm trung

bình

Độ lệch chuẩn

1 Tơi dễ dàng nói với mọi ngƣời về cảm xúc thật

của mình 2.21 0.883

2 Tơi có thể nói ra một cách dễ dàng về cảm giác

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trí tuệ cảm xúc của học sinh Trung học phổ thông (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)