Tỷ lệ dương tính các nghiệm pháp khám trước phẫu thuật

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ HẸP KHOANG DƯỚI MỎM CÙNG VAI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI (Trang 59 - 63)

Nghiệm pháp Dương tính/ Tổng số Tỷ lệ %

Neer 22/30 73,3

Hawkins 25/30 83,3

Impingment 2/30 6,7

Nghiệm pháp Neer dương tính với tỷ lệ 73,3% và nghiệm pháp Hawkins dương tính với tỷ lệ 83,3%. Nghiệm pháp Impingment được thực hiện ở 2 bệnh nhân với tỷ lệ dương tính là 6,7%.

3.3. Đặc điểm về cận lâm sàng

3.3.1. Chỉ số về mỏm cùng vai, góc bên mỏm cùng vai, khoảng cách mỏm cùng vai – chỏm xương cánh tay

Bảng 3.3: Chỉ số mỏm cùng vai (AI), góc bên mỏm cùng vai (LAA) và khoảng cách mỏm cùng vai – chỏm xương cánh tay (AHD)

Đặc điểm chỉ số AI LAA (độ) AHD (mm)

Trung bình ± Độ lệch chuẩn 0,74 ± 0,04 75,5 ± 1,57 6,4 ± 1,05

Biên độ giao động 0,68 – 0,84 72 - 78 5,0 – 9,0

Nhận xét:

Chỉ số độ bao phủ mỏm cùng vai trung bình ở bệnh nhân hẹp khoang dưới mỏm cùng vai là 0,74, chỉ số góc bên mỏm cùng vai ở bệnh nhân hẹp khoang dưới mỏm cùng trung bình là 75,5 độ và chỉ số khoảng cách mỏm cùng vai tới chỏm xương cánh tay trung bình của nhóm nghiên cứu là 6,4mm

3.3.2. Tỷ lệ hình dạng mỏm cùng vai 30 30 53.3 16.7 Loại 1 Loại 2 Loại 3 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ hình dạng mỏm cùng vai Nhận xét:

Theo nghiên cứu của chúng tơi, số lượng bệnh nhân có hình dạng mỏm cùng vai loại 2 và loại 3 chiếm tỷ lệ cao hơn (70%), bệnh nhân có hình dạng mỏm cùng vai loại 1 chiếm tỷ lệ thấp (30%).

3.3.3. Hình ảnh chồi xương, dịch trong khoang dưới mỏm cùng vai.

Chồi xương Dịch khoang DMCV

0 10 20 30 40 50 60 70 80 43.3 76.7 56.7 23.3 Có Khơng

Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ chồi xương, dịch trong khoang dưới mỏm cùng vai

Nhận xét: Số lượng bệnh nhân có chồi xương trong khoang dưới mỏm

cùng vai chiếm tỷ lệ 43,3%, khác biệt không nhiều so với số lượng bệnh nhân khơng có chồi xương trong khoang dưới mỏm cùng. Ngược lại, hình ảnh dịch trong khoang dưới mỏm cùng chiếm tỷ lệ cao 76,7% so với bệnh nhân khơng có dịch là 23,3%.

3.3.4. Hình ảnh quá phát củ lớn xương cánh tay

63.30% 36.70%

Có Khơng

Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ hình ảnh q phát củ lớn trên phim chụp

Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh có hình ảnh quá phát củ lớn xương cánh tay

trên phim chụp X-quang là 63,3% cao hơn so với người bệnh phim chụp củ lớn xương cánh tay khơng có hình ảnh bất thường (36,7%).

3.3.5. Hình ảnh tổn thương gân chóp xoay

73.30% 26.70%

Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ tổn thương gân chóp xoay

Nhận xét:

Theo nghiên cứu của chúng tơi, số bệnh nhân khơng có tổn thương chóp xoay là 22 bệnh nhân chiếm tỷ lê 73,3%, trong khi đó tỷ lệ bệnh nhân có tổn thương nhỏ chóp xoay trên phim MRI là 8 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 26,7%.

Tổn thương nhỏ trên MRI Không tổn thương

3.4. Phương pháp phẫu thuật

3.4.1. Thời gian phẫu thuật

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ HẸP KHOANG DƯỚI MỎM CÙNG VAI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w