I/MỤC TIÊU: */Phát triển kĩ năng: A.Tập đọc
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
-Đọc đúng và trôi chảy tồn bài chú ý từ khó: ln miệng, vui lịng, ánh lên, dứt lời, nén nổi, xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng, rớm lệ
-Giọng đọc bộc lộ thái độ của từng nhân vật qua lời thoại trong câu chuyện 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Hiểu các từ khó đọc được chú giải trong bài: đơn hậu, thành thực trung kì, bùi ngùi
-Nắm được cốt chuyện, ý nghĩa câu chuyện: tình cảm tha thiết gắn bó của các nhân vật đối với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương quen thuộc (trả lời câu hỏi trong bài)
B.Kể chuyện
Dựa vào trí nhớ, tranh kể lại câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
*/Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm: qua bài học giáo dục các em thêm yêu quí quê hương mình
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ truyện trong sgk III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tập đọc
1.Kiểm tra bài cũ
Nhận xét bài kiểm tra 2.Bài mới
a)Giới thiệu bài: Giọng quê hương thật thân quen và gần gũi qua bài học hôm
nay chúng ta thấy được điều đó - học sinh nghe g/v giới thiệu bài b)luyện đọc
-Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài -Hướng dẫn học sinh đọc kết hợp giải nghĩa từ
+Đọc câu - học sinh đọc câu +Đọc đoạn trước lớp - học sinh đọc đoạn Giảng từ : đôn hậu, thành thực,
bùi ngùi
+Đọc đọan trong nhóm +Đọc đồng thanh đoạn 3 c)Hướng dẫn tìm hiểu bài
+Thuyên và Đồng cùng ăn trong với - 3 thanh niên quán với những ai?
+Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và - lúc Thuyên đang lúng túng Đồng ngạc nhiên quên tiền thì một trong 3 anh thanh niên đến gần xin trả tiền +Vì sao anh thanh niên cảm ơn - vì Thuyên và Đồng gợi cho anh Thuyên và Đồng? thanh niên nhớ người mẹ miền trung thân yêu của mình
+Những chi tiết nào nói nên tình cảm - người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu đôi của nhân vật với quê hương ? mơi mím chặt lộ vẻ đau thương Thuyên, Đồng im lặng đôi mắt rớm lệ nhìn nhau
+Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng - giọng quê hương rất thân thiết gần quê hương? gũi
4.Luyện đọc lại
-G/v đọc diễn cảm đoạn 2,3 -Đọc theo nhóm phân vai
-G/v và học sinh bình chọn bạn đọc hay
Kể chuyện
1.G/v nêu nhiệm vụ : - Hs nghe Dựa vào 3 tranh minh hoạ của câu
chuyện học sinh kể toàn bộ câu chuyện
2.Hướng dẫn học sinh kể lại truyện theo tranh
Tranh 1.
-Thuyên và Đồng bước vào quán ăn trong đó có 3 anh thanh niên
Tranh2 .
- Một trong 3 anh thanh niên , anh áo xanh xin được trả tiền bữa ăn cho Thuyên Đồng và xin được làm quen Tranh 3.
-Ba người trò chuyện anh thanh niên xúc động giải thích vì sao muốn làm quen với Thuyên và Đồng -Học sinh nhìn tranh kể lại từng đoạn
câu truyện
-Học sinh kể nối tiếp theo tranh IV/CỦNG CỐ DẶN DÒ
G/v chốt lại bài dộng viên, khen ngợi em đọc bài tốt
-Dổn dò về nhà kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ -------------------------------* * * ----------------------------------
ngày ....../....../....... TẬP ĐỌC Thư gửi bà I/MỤC TIÊU: */Phát triển kĩ năng: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
đọc đúng và trơi chảy tồn bài chú ý từ ngữ dễ sai :lâu rồi, dạo này, khoẻ, năm nay lớp, ánh trăng, chăm ngoan, sống lâu
-Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu :
-Nắm được thơng tin chính về bức thư thăm hỏi
-Hiểu ý nghĩa: tình cảm gắn bó với q hương và tấm lịng yêu quí bà của người cháu (trả lời câu hỏi trong bài)
*/Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm: Giáo dục các em thêm u q ơng bà cha mẹ mình
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC một phong bì, vài lá thư III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ
Học sinh đọc bài Gịong quê hương, -học sinh đọc bài trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi trong bài: Những chi tiết
nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật và anh thanh niên đối với quê hương?
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài: Ai trong chúng ta
cũng có bà, bà là người mà chúng ta - Hs nghe yêu quí nhất. Bạn Đức rất quí bà ở quê
bạn nhớ bà nên viết thư cho bà chúng ta cùng xem bạn Đức kể cho bà nghe những chuyện gì qua lấ thư của mình nhé
-G/v đọc mẫu - học sinh nghe đọc -Luyện đọc kết hợp giảng từ
+Đọc câu trong bài - học sinh đọc nối tiếp câu
+Đọc đoạn trong bài - học sinh đọc nối tiếp đoạn trong bài
+Đọc đoạn trong nhóm +Đọc tồn bài
3.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
+Đức viết thư cho ai? - Cho bà của Đức ở q +Dịng đầu thư gửi cho bà Đức ghi gì? - Hải Phòng ngày 6 tháng 11 năm2003
+Đức hỏi thăm bà điều gì? - bà có khoẻ khơng
+Đức kể với bà những gì? - được lên lớp3, được 8 điểm 10, được
đi chơi với bố, đi thả diều, nghe bà kể chuyện
+Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm - rất kính trọng yêu quí bà, hứa sẽ của Đức với bà thế nào? chăm ngoan, chúc bà sống lâu 4.Luyện đọc lại bài
-Học sinh khá đọc toàn bức thư -Đọc đoạn trong nhóm
IV/CỦNG CỐ DẶN DỊ -Nhận xét giờ học
-Dặn dò về nhà học bài tập kể lại từng đoạn câu chuyện
ngày ....../....../....... Tuần 11 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Đất quý đất yêu (2 TIẾT ) I/MỤC TIÊU: */Phát triển kĩ năng: A.Tập đọc -Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
Đọc đúng, đọc trơi chảy tồn bài và chú ý từ ngữ : Ê-ti-ô-pi-a, đường xá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lịng
-Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc, biết phân biệt giọng của người kể và người dẫn chuyện
- Hiểu nghĩa từ , nội dung bài: Đất đai tổ quốc là là thứ thiêng liêng cao quý nhất (trả lời câu hỏi trong bài)
B.Kể chuyện:
biết sắp xếp tranh minh hoạ theo đúng nội dung câu truyện và kể lại từng đoạn câu chuyện
*/Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm:giáo dục các em biết yêu q mảnh đất thiêng liêng của tổ quốc mình
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ sgk
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tập đọc Tập đọc
A.Kiểm tra bài cũ
-Học sinh đọc thư gửi bà , trả lời - học sinh đọc bài trả lời câu hỏi câu hỏi :Đức hỏi thăm bà điều gì?
đức kể với bà những gì? B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài:Đối với người dân Ê ti ô pi a mảnh đất quả là một vật vô cùng thiêng liêng và cao q hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài đọc: Đất
2.Luyện đọc
-Giáo viên đọc toàn bài - học sinh nghe g/v đọc -Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết
hợp giải nghĩa từ : cung điện, khâm phục
-Đọc câu trong nhóm -Đọc đoạn trong nhóm 3.Hướng dãn tìm hiểu bài
+Hai người kháchđược vua Ê-ti-ô-pi-a -Vua mời họ vào cung ,mở tiệc chiêu tiếp đón thế nào? đãi , tặng nhiều vật quý tỏ lòng mến khách
+Khi khách sắp xuống tàu có điều gì - Viên quan bảo khách cởi giày để cọ, bất ngờ xảy ra? cạo sạch đất ở giày sau đó mới để khách đi
+Vì sao người Ê-ti-ơ-pi-a khơng để - Vì người Ê-ti-ơ-pi-a coi đất của quê khách mang đi cho dù là hạt cát nhỏ? hương họ là thứ thiêng liêng, cao q nhất
+Theo em phong tục trên nói lên tình - Người Ê-ti-ơ-pi-a rất coi trọng cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê trọng mảnh đất thiêng liêng của họ hương như thế nào?
4.Luyện đọc lại
-G/v đọc diễn cảm đoạn 2 - Học sinh đọc diễn cảm -Hướng dẫn học sinh thi đọc đoạn 2
-Học sinh đọc cả bài
-G/v và cả lớp bình chọn bạn đọc hay
Kể chuyện
1.G/v nêu nhiệm vụ
Quan sát tranh sắp xếp lại cho đúng thứ tự câu chuyện Đất quý đất yêu. Dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu chuyện
2.Hướng dẫn học sinh kể lại câu truyện theo tranh
-Đoạn 1 là tranh 3 : -Hai vị khách du lịch đi thăm đất nước Ê-ti--ô-pi-a
đãi và tặng quà
-Đoạn 3 là tranh 4: - Hai vị khách ngạc nhiên khi thấy hai viên quan sai người cạo sạch đất dưới đế giày của họ
-Đoạn 4 là tranh 2: -Viên quan giải thích cho họ
biết phong tục của người Ê-ti-ô-pi -a 3.Bài tập
-Từng cặp học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện
-4 học sinh kể lại 4 đoạn câu chuyện -Một học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh
IV/CỦNG CỐ DẶN DÒ
-Yêu cầu học sinh đặt lại tên cho câu chuyện : Ví dụ : Mảnh đất thiêng liêng
Một phong tục tập qn kì lạ … -Dặn dị học sinh về nhà học bài
--------------------------* * * -------------------------------
ngày ....../....../....... TẬP ĐỌC Vẽ quê hương I/MỤC TIÊU: */Phát triển kĩ năng: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
-Đọc đúng, đọc trơi chảy tồn bài và chú ý các từ ngữ :xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên, đỏ chót , bức tranh
-Biết cách ngắt nhịp thơ đúng, thể hiện tình cảm, niềm vui qua giọng đọc 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu
-Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ ( trả lời câu hỏi trong bài)
-Học thuộc 2 khổ thơ
*/Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm:giáo dục các em thêm u q quê hương mình
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ
Học sinh đọc bài Đất quý đất yêu trả lời câu hỏi: Vì sao người ê-ti-ơ-pi-a không cho khách mang đi cho dù là
hạt cát nhỏ? - học sinh đọc bài trả lời câu hỏi B.Bài mới
1.Giới thiệu bài :Bài thơ Quê hương
là lời của bạn nhỏ nói về vẻ đẹp của - h/s nghe giáo viên giới thiệu bài quê hương mình
2.Luyện đọc
-Giáo viên đọc tồn bài thơ - học sinh nghe giáo viên đọc lần 1 -Hướng dẫn học sinh đọc kết hợp giải
thích từ
+H/s đọc nối tiếp khổ thơ - học sinh đọc nối tiếp khổ thơ -Đọc khổ thơ trong nhóm
-Học sinh tìm hiểu từ : sơng máng, cây gạo
-Hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp mỗi em đọc một khổ thơ khổ thơ mỗi em đọc một khổ
+Hướng dẫn cách đọc ngắt nhịp giữa
các khổ thơ VD : Xanh tươi /đỏ thắm / Tre xanh / lúa xanh / A/ nắng lên rồi/
-Đọc nối tiếp bài trước lớp học sinh đọc nối tiếp câu thơ -Học sinh đọc theo nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm 3.Tìm hiểu bài
+Kể các vật được miêu tả trong bài -Tre, lúa, sông, máng, trời, mây, thơ? mùa thu, nhà, cây gạo, trường học nắng, mặt trời, lá cờ tổ quốc +Trong bức tranh của mình bạn nhỏ - Tre xanh, lúa xanh đã vẽ rất nhiều cảnh đẹp và gần gũi Sông máng xanh mát với quê hương mình và bạn sử dụng Trời mây bát ngát rất nhiều màu sắc .Em hãy tìm màu Mái ngói đỏ tươi sắc bạn sử dụng để vẽ quê hương Trường học đỏ thắm Mặt trời đỏ chót +Vì sao bức tranh quê hương vẽ rất + Vì quê hương rất đẹp đẹp? + Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương + Vì bạn vẽ quê hương rất đẹp 4.Học thuộc long bài thơ
- G/v hướng dẫn học sinh học thuộc - Học sinh học thuộc lòng bài thơ lòng bài thơ
-Thi đọc trong tổ mỗi bạn đọc một - Học sinh đọc thuộc nối tiếp khổ thơ khổ thơ
-Thi đọc nối tiếp cả lớp
-Học sinh đọc thuộc 2 khổ thơ -Tuyên dương bạn đọc thuộc cả bài IV/CỦNG CỐ DẶN DÒ
ngày ....../....../....... Tuần 12 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NẮNG PHƯƠNG NAM (2 TIẾT ) I/MỤC TIÊU: */Phát triển kĩ năng: A.Tập đọc 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
đọc đúng, đọc trơi chảy tồn bài và chú ý các từ ngữ có âm vần dễ sai :nắng phương nam, Uyên, ríu rít, sững lại, vui lắm, lạnh, reo lên, sửng sốt, xoắn xuýt
-Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu : hiểu từ sắp nhỏ , lòng vòng
-Hiểu nội dung bài : Cảm nhận tình cảm đẹp đẽ, thân thiết gắn bó giữa thiếu nhi hai miền nam bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền nam gửi cho bạn nhỏ miền bắc cành mai vàng (trả lời câu hỏi trong bài)
B.Kể chuyện
-Kể lại từng đoạn câu chuyện biết diễn tả từng lời nhân vật, phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện
*/Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm:Giáo dục các em tình u thương đồn kết của thiếu nhi hai miền Nam Bắc
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tập đọc Tập đọc
A.Kiểm tra bài cũ
Học sinh đọc bài hôm trước trả lời - học sinh đọc bài trả lời câu hỏi câu hỏi trong bài: Vì sao bức tranh quê
hương rất đẹp? B.Bài mới
1.Giới thiệu bài: Các bạn nhỏ hai miền - học sinh nghe Nam Bắc rất yêu quí nhau họ gửi cho
nhau những gì ? .Bài học hơm nay sẽ cho các con biết điều đó
2.Luyện đọc
-G/v đọc mẫu toàn bài -học sinh nghe giáo viên đọc -Hướng dẫn học sinh đọc kết hợp
giảng từ : đường Nguyễn Hụê, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt
+hoa đào :tết của miền bắc +hoa mai :tết của miền nam -Đọc từng đoạn trong nhóm
+Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn -học sinh đọc nối tiếp đoạn trong bài
+Học sinh đọc cả bài
3.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
+Truyện có những bạn nhỏ nào? -Uyên, Huệ, Phương và một số bạn cùng thành phố, có bạn Vân
ở miền Bắc
+Nghe đọc thư Vân các bạn mong -Gửi cho Vân một ít nắng ước diều gì? phương nam
+Vì sao các bạn lại chọn cành mai -vì cành mai trở nắng phương nam làm quà tết cho Vân? đến cho Vân trong những ngày đông rét buốt
4.Luyện đọc lại bài
-Học sinh đọc theo phân vai -Bình chọn bạn đọc hay
Kể chuyện
1.G/v nêu nhiệm vụ
Dựa vào sgk kể lại từng đoạn câu chuyện
2.Hướng dẫn học sinh kể chuyện
Phố Hồ Chí Minh
Đoạn 2 : Uyên và các bạn đi đâu? - lúc đó các bạn đang đi giữa chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ, chợ tràn ngập hoa khiến các bạn tưởng như trong mơ đang đi giữa một rừng hoa
Đoạn 3: Vì sao mọi người sững lại? - cả bọn đang ríu rít trị truyện bỗng