I/MỤC TIÊU : */Phát triển kĩ năng: A.Tập đọc
1.Đọc thành tiếng
-Đọc đúng các từ tiếng khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : ngự giá, thăng long, hà nội, quân lính, nảy, la hét, náo động leo lẻo, truyền lệnh -Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phảy, giữa các cụm tà
-Đọc trơi chảy tồn bài 2.Đọc hiểu
-Hiểu các từ trong bài: minh mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh , chỉnh
-Hiểu nội dung câu chuyện B.Kể chuyện
-Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng nội dung câu truyện -Biết nghe, lời kể của bạn
*/Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm: giúp học sinh học cách ứng sử trong giao tiếp II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh hạo bài tập đọc
-Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầyA.Tập đọc A.Tập đọc
1.Kiểm tra bài cũ
đọc bài :chương trình xiếc đặc sắc trả lời câu hỏi :
+Theo em hai chị em Xô-phi đã được xem xiếc chưa? Họ được xem ở đâu? 2.bài mới
a).Giới thiệu bài: Trong giờ tập đọc
Hoạt động của trò
Học sinh lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
hơm nay các em sẽ được tìm hiểu về một danh nhân của nước Việt ta là Cao Bá Quát. Ông sống đầu thế kỉ 19 là người nổi tiếng với văn hay , chữ đẹp , có tài đối đáp câu chuyện hôm nay sẽ cho các em biết về tài đối đáp của Cao Bá Quát
b).Luyện đọc
-G/v đọc mẫu -Học sinh luyện đọc từ khó -Học sinh đọc đoạn và đọc nối tiếp đoạn
-Đọc đoạn trong nhóm
c).Tìm hiểu bài
+Câu chuyện nhắc đến vị vua nào?
+Em hiểu thế nào câu nói :"vua ngự giá ra Thăng Long "?
+Xe của vua đi gọi là xe gì? +Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
+Cao Bá Quát mong muốn điều gì? +Cậu đã làm gì để thực hiện điều đó ?
+Vì sao nhà vua bắt Cao Bá Quát đối?
+Vua ra vế đối như thế nào?
Bá Quát đối lại ra sao?
+Câu chuyện cho ta thấy điều gì ?
học sinh nghe đọc
học sinh đọc từ và đọc nối tiếp câu học sinh đọc nối tiếp đoạn
học sinh luyện đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
+vua Minh Mạng sinh 1791 mất 1840 là vị vua thứ hai của triều đình nhà nguyễn
+tức vua ngồi xe kiệu rời ra Thăng Long
+gọi là xa giá
+vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây
+mong muốn nhìn rõ mặt vua +cậu đã nghĩ ra một cách là gây chuyện náo động ở Hồ Tây cậu cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm
+vì Cao Bá Quát tự xưng là học trò nên nhà vua muốn thử tài cậu cho cậu có cơ hội chuộc lỗi
+ vua ra : nước trong leo lẻo cá đớp các
vế đối của Cao Bá Quát như sau : Trời nắng chang chang người trói người
4.Luyện đọc lại toàn bài
Học sinh luyện đọc lại toàn bài
B. Kể chuyện
a.Xác định yêu cầu -Học đọc yêu cầu của phần kể chuyện 2.Hướng dẫn học sinh kể chuyện -Học sinh sắp xếp tranh theo đoạn câu chuyện
-G/v kể mẫu học sinh nghe -Học sinh kể 4 đoạn câu chuyện -Học sinh kể chuyện trước lớp
minh tài tài trí đối đáp vua rất giỏi
-Học đọc yêu cầu của phần kể chuyện
-Học sinh sắp xếp tranh theo đoạn câu chuyện
học sinh nghe
-Học sinh kể 4 đoạn câu chuyện -Học sinh kể chuyện trước lớp IV/CỦNG CỐ DẶN DÒ
-G/v nhận xét tiết học, G/v đưa ra vế đối là câu tục ngữ cho học sinh đối lại VD:đêm tháng năm / ….. ; Nhai kĩ no lâu/…; Gần mực thì đen/…
-Dặn dị học sinh về nhà học bài , kể lại câu chuyện cho người thân nghe --------------------------* * * -----------------------------------
ngày ....../....../.......
TẬP ĐỌC
Tiếng đàn
I/MỤC TIÊU : */Phát triển kĩ năng:
1.Đọc thành tiếng :đọc đúng các từ khó : vi -ơ-lơng, ắc sê, nốt nhạc, lên dây, trong trẻo, yên lặng …
2.Đọc hiểu :
-Hiểu nghĩa các từ trong bài
-Hiểu nội dung bài :Tiếng đàn của Thuỷ thật trong trẻo và hồn nhiên, nó hồ hợp với cuộc sống xung quanh và khung cảnh thiên nhiên
*/Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm: Giáo dục các em niềm say mê âm nhạc II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
A.Kiểm tra bài cũ
Đọc bài Đối đáp với vua trả lời câu hỏi
+Vua ra vế đối thế nào? +Cao Bá Quát đối lại ra sao? B.Bài mới
1.Giới thiệu bài :Tiếng đàn, tiếng sáo mà các em thường được nghe là âm nhạc .Âm nhạc mang lại cho con người biết bao điều kì diệu .Trong bài học này chúng ta làm quen với tiếng đàn Vi-ô-lông của một bạn nhỏ các em cùng xem tiếng đàn của bạn hay như thế nào nhé
2.Luyện đọc
+G/v đọc mẫu một lần
Hướng dẫn học sinh đọc từng câu , luyện từ khó
Hoạt động của trị
Học sinh lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
Học sinh nghe g/v giới thiệu bài
Học sinh nghe g/v đọc
học sinh đọc nối tiếp từng câu, luyện từ khó
-Học sinh đọc nối tiếp đoạn -Học sinh luyện đọc theo nhóm -G/v giảng từ khó: vi-ơ-lơng, lên dây -Học sinh đọc theo cặp
-Học sinh đọc đồng thanh 3.Tìm hiểu bài
+Tiếng đàn của Thuỷ được miêu tả như thế nào? +Tìm câu văn miêu tả nét mặt cử chỉ của Thuỷ? +Cử chỉ nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì?
+Em hãy tìm những chi tiết ngồi gian phòng miêu tả khung cảnh thanh bình ngồi gian phòng như hoà với tiếng đàn? mái nhà cao thấp
4.Luyện đọc lại bài
-Học sinh luyện đọc lại toàn bài
-Học sinh đọc nối tiếp đoạn -Học sinh đọc theo nhóm
-Học sinh đọc cặp 2 em -Học sinh đọc đồng thanh
+tiếng đàn trong trẻo bay vút lên giữa không gian n lặng của gian phịng +vầng trán cơ bé hơi tái đi …làn mi cong rậm dài khẽ rung động
+Thuỷ rất tập chung vào việc kéo đàn
+Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi , lũ trẻđang rủ nhau thả những chiếc thuyền giấy …….những mái nhà cao thấp
4.Luyện đọc lại bài
-Học sinh luyện đọc lại tồn bài IV/CỦNG CỐ DẶN DỊ
-G/v nhận xét tiết học, biểu dương bạn chăm chỉ học bài -Dặn dò học sinh về nhà luyện đọc
-------------------------------* * * -------------------------------
ngày ....../....../....... Tuần 25 Tập đọc - kể chuyện Hội vật (2 tiết ) I/MỤC TIÊU ; */Phát triển kĩ năng: A.Tập đọc 1.Đọc thành tiếng
Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :nổi lên nước chảy, náo nức, chen lẫn, leo trèo, lăn sả, khôn lường, lớ ngớ, loay hoay, gò lưng, nắm lấy khố
-Ngắt nghỉ hơi su dấu chấm, dấu phảy, giữa các cụm từ -Đọc trơi chảy tồn bài
2.Đọc hiểu :
-Hiểu nội dung bài đọc -Hiểu nghĩa từ trong bài B.Kể chuyện
-Dựa vào gợi ý kể lại nội dung câu chuyện Hội vật
-Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể */Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm: Giáo dục các em chăm chỉ luyện tập thể thao để có sức khoẻ tốt
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầyA.Tập đọc A.Tập đọc
1.Kiểm tra bài cũ
Học sinh đọc bài Tiếng đàn trả lời câu hỏi
+Cây đàn thuỷ chơi có tên là gì? +Khi nhận đàn Athuỷ đã làm gì? 2.Bài mới
a).Giới thiệu bài: Bài học đầu tiên của chủ điểm lễ hội sẽ cho các em biết về Hội vật , một lễ hội nổi tiếng được tổ chức ở một làng quê Việt Nam
b).Luyện đọc
*/G/v đọc mẫu học sinh nghe g/v đọc
*/Học sinh phát âm từ khó
*/Đọc đoạn và kết hợp giải nghĩa từ -Luyện đọc theo cặp -Đọc theo đoạn trước lớp
-Đọc theo đoạn trong nhóm c).Tìm hiểu bài
+Chi tiết nào cho thấy cảnh hội vật rất sôi động? +Cách đấu vật của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau?
+Khi người xem thấy keo vật có vẻ chán ngắt thì chuyện bất ngờ gì sảy ra? +Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?
+Người xem có thái độ như thế nào
Hoạt động của trò
Học sinh lên đọc bài trả lời câu hỏi
Học sinh nghe g/v giới thiệu bài
học sinh nghe g/v đọc
học sinh đọc từ khó và đọc nối tiếp câu
học sinh đọc nối tiếp đoạn học sinh đọc theo cặp
Học sinh đọc theo đoạn trong nhóm
+tiếng trống nổi lên dồn dập ,người từ nơi đổ về xem đơng như nước chảy +Qúăm Đen thì nhanh như cắt vừa vào sới vật đã lăn sả vào ông Cản Ngũ, đánh dồn dập, đánh ráo riết. Cịn ơng Cản Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp.. +Ơng Cản Ngũ bất chợt mất đà ngã chúi xuống
+lúc ấy Qúăm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông ôm một chân ông nhấc lên
trước sự thay đổi đó? +Ông Cản Ngũ đã bất ngờ thắng Quắm Đen như thế nào? +Theo em vì sao ơng Cản Ngũ lại thắng Qúăm Đen?
4.Luyện đọc lại toàn bài -Học sinh luyện đọc toàn bài B. Kể chuyện
1.Xác định yêu cầu
-Kể từng đoạn truyện Hội vật
-Đây là một ngày hội vui các em cần chú ý kể với giọng sôi nổi hào hứng và thể hiện nội dung cụ thể của từng đoạn truyện
2.Kể mẫu
-G/v gọi học sinh kể mẫu 5 đoạn câu truyện trước lớp
-Học sinh nhận xét lời kể của bạn -Học sinh kể nối tiếp theo đoạn của câu truyện
-Hoc sinh kể truyện trong nhóm -G/v nhận xét bạn kể hay , không hay
Qúăm Đen đã thắng
+mặc cho Qúăm Đen loay hoay ông … nhấc anh ta lên như nâng con ếch +vì Qúăm Đen khoẻ mạnh nhưng sốc nổi cịn ơng Cản Ngũ thì già dặn giàu kinh nghiệm
-Học sinh luyện đọc tồn bài
-Kể từng đoạn truyện Hội vật
Học sinh nghe g/v kể
-G/v gọi học sinh kể mẫu 5 đoạn câu truyện trước lớp
-Học sinh nhận xét
-Học sinh kể nối tiếp theo đoạn của câu truyện
-Học sinh kể truyện trong nhóm
IV/CỦNG CỐ DẶN DỊ
-G/v nhận xét tiết học, hỏi học sinh
+Em có suy nghĩ, cảm nhận gì về hội vật? :Hội vật rất tưng bừng; Hội vật rất hấp dẫn
-Dặn dò học sinh về nhà tập đọc và kể lại câu chuyện
--------------------------------* * * ------------------------------------
ngày ....../....../........
TẬP ĐỌC