Bể bố trí thí nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của rươi (tylorrhynchus heterochaetus quatrefages, 1865) nuôi trong bể (Trang 43)

Hình 3.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm về ảnh hưởng thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của rươi giai đoạn xuống đáy

+ Hàng ngày cho ấu trùng ăn 4 lần, liều lượng cho ăn có thể điều chỉnh theo khả năng sử dụng thức ăn hàng ngày.

+ Thí nghiệm được kéo dài cho đến khi ấu trùng đạt kích cỡ >1cm/con, xác định tỷ lệ sống, sinh trưởng của ấu trùng ở tất cả nghiệm thức.

+ Kiểm tra các yếu tố mơi trường để có phương pháp xử lý.

Thức ăn tổng hợp

Tổng hợp các loại thức ăn trên Thức ăn mùn

bã hữu cơ

B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9

- Tốc độ sinh trưởng của Rươi - Tỉ lệ sống của ấu trùng

Tìm ra loại thức ăn thích hợp nhất cho sự phát triển của Rươi

Thí nghiệm 4. Ảnh hưởng của mật độ lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của Rươi (giai đoạn rươi xuống đáy). Trình bày trong trình 3.6, thực hiện từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2017

+Ấu trùng được ương ở 4 mật độ khác nhau: 50 con/l; 100 con/l; 200 con/l; 300 con/l. Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.

Hình3.6. Sơ đồ bố trí thí nghiệm về ảnh hưởng mật độ lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của rươi giai đoạn xuống đáy

Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên xác định mật độ của Rươi + Thức ăn cho ấu trùng ăn từ kết quả của thí nghiệm 3

Mật độ ương nuôi ấu trùng Rươi

50con/l 100con/l 200con/l 300con/l

B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 B1010 B111 B12

- Tốc độ sinh trưởng của Rươi -Tỷ lệ sống của Rươi

Tìm ra mật độ ương ni phù hợp.

+Thí nghiệm được kéo dài cho đến khi con giống đạt kích cỡ >1cm/con, xác định tỷ lệ sống, sinh trưởng của ấu trùng ở tất cả nghiệm thức.

Thức ăn ương nuôi được sử dụng từ kết quả nghiên cứu trên (Thí nghiệm 3). Sử dụng mùn bã hữu cơ kết hợp với thức ăn tổng hợp, duy trì mật độ tảo trong bể ương: 103 tb/ml (cho ăn 2 lần/ngày). Liều lượng cho ăn thức ăn tổng hợp: 1,5 – 2,5 mg/ bể 300 lít nước và lượng thức ăn tổng hợp được điều chỉnh theo sự tăng trưởng của đối tượng nuôi. Hàng ngày cho ăn 2 lần. Mật độ ương nuôi 500 con/L. Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.

Kiểm tra thường xuyên các yếu tố môi trường Chăm sóc và quản lý sức khỏe ấu trùng và bể nuôi

+ Chế độ siphon thay nước cho bể ương ni tuỳ thuộc vào tình trạng sức khoẻ của ấu trùng, chất lượng nước trong bể ương mà có chế độ siphon thay nước hợp lý. Hàng ngày theo dõi các yếu tố mơi trường, duy trì nhiệt độ 26-30ºC (đảm bảo sự biến động nhiệt độ nước bể nuôi <1ºC/ngày đêm), pH 8,2-8,6, DO> 5mg/l trong suốt quá trình ương ni.

+ Hàng ngày theo dõi tình trạng sức khỏe, khả năng lọc/bắt mồi của ấu trùng.

+ Xác định các giai đoạn biến thái của ấu trùng

+ Định kỳ thu mẫu hàng ngày ấu trùng (30 con/lần) trong bể ương, cố định mẫu và quan sát bằng kính hiển vi xác định các chỉ tiêu hình thái để phân loại các giai đoạn biến thái.

+ Các chỉ tiêu phân loại các giai đoạn biến thái: chiều dài thân, các tia cứng, các đốt sinh trưởng, các phần phụ.

3.5. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU CẦN THEO DÕI 3.5.1. Phương pháp theo dõi tốc độ tăng trưởng của ấu trùng 3.5.1. Phương pháp theo dõi tốc độ tăng trưởng của ấu trùng

Hai ngày tiến hành thu mẫu 1 lần ở các lơ thí nghiệm vào buổi sáng (6h). Mỗi bể thu 3 mẫu, mỗi mẫu thu đo 30 ấu trùng bằng trắc vi thị kính trên kính hiển vi có độ phóng đại 10 x7.

 Xác định sự tăng trưởng và phát triển của ấu trùng Rươi + Xác định sự tăng trưởng:

- Mỗi lơ thí nghiệm, theo dõi tốc độ sinh trưởng dựa vào hai chỉ tiêu chiều dài (L) và số đốt cơ thể, thu mỗi lô 30 mẫu kiểm tra chỉ tiêu chiều dài L (mm) và số đốt cơ thể.

+ Xác định kích thước của ấu trùng:

Giai đoạn ấu trùng trôi nổi và ấu trùng xuống đáy được đo trên máy đo kích thước + Xác định sự phát triển của ấu trùng:

- Theo dõi sự phát triển của ấu trùng thông qua việc theo dõi thời gian chuyển giai đoạn, với quy ước cứ 50% số cá thể trong lơ thí nghiệm đã chuyển sang giai đoạn kế tiếp.

- Thời gian tính bằng giờ (giờ): T = T2 – T1 T: là thời gian chuyển giai đoạn của ấu trùng T2: là thời gian chuyển giai đoạn ở lần kế tiếp. T1: là thời gian chuyển giai đoạn ở lần trước.

- Tính tốc độ tăng trưởng tương đối ngày theo chiều dài

1 2 1 2 ln ln T T L L CL   

L2: chiều dài thời điểm T2 (mm) L1: chiều dài thời điểm T1 (mm)

CL : tốc độ tăng trưởng tương đối ngày theo chiều dài - Tính tốc độ tăng trưởng phần trăm theo chiều dài

1 1 2 % L L L L   *100

L%: chiều dài tính theo phần trăm

L2: chiều dài ấu trùng tại thời điểm thu

L1: chiều dài ấu trùng tại lần đo đầu tiên 3.5.2. Phương pháp xác định tỉ lệ sống

Dùng phương pháp thể tích: định kỳ 2 ngày/lần sau khi thay nước và vệ sinh bể dùng cốc đong và pipet 1 ml để thu mẫu.Mẫu được đếm trong 1 ml bằng

buồng đếm luân trùng, đếm 3 lần cho 1 lần lấy mẫu. Kết quả cuối cùng là trung bình của 3 lần đếm. Số lượng ấu trùng được tính bằng đơn vị con/ml.

Tỉ lệ sống (TLS %) của ấu trùng được xác định theo công thức sau: Số lượng ấu trùng tại thời điểm i

TLS (%) = x 100 Số lượng ấu trùng ban đầu

3.5.3. Phương pháp xử lý số liệu

- Số liệu thu thập được xử lý trên phần mềm Microsoft Excel - ANOVA và phần mềm SPSS 16.0.Các số liệu trình bày trong bài được ghi dưới dạng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn.

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trong q trình thực hiện bố trí thí nghiệm, đề tài đã kết hợp kiểm tra các yếu tố môi trường để tìm hiểu thêm mức độ ảnh hưởng tới mật độ và tỷ lệ sống của rươi. Để đánh giá them để sau này phục vụ cho nghiên cứu tiếp theo.

4.1. MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TRONG HỆ THỐNG BỂ NUÔI VỖ THÀNH THỤC RƯƠI VỖ THÀNH THỤC RƯƠI

Số liệu thu được cho thấy, các yếu tố mơi trường gồm nhiệt độ, oxy hịa tan, độ mặn, pH nuôi nằm trong ngưỡng cho phép theo tiêu chuẩn môi trường Việt Nam đối với các lồi hải sản ni (Bảng 4.1). Hàm lượng NH3-N và H2S khơng có sự khác biệt đáng kể giữa các nghiệm thức thí nghiệm và đều nằm trong khoảng cho phép.

Bảng 4.1. Biến động một số yếu tố mơi trường trong q trình thí nghiệm

Các yếu tố mơi trường NT1 NT2 NT3

Nhiệt độ (oC) 25,5 – 27,5 25,5 – 27,5 25,5 – 27,5 Độ mặn (‰) 0-5 0-5 0-5 pH 7,8 – 8,4 7,8 – 8,3 7,8 – 8,4 NH3-N (mg/L)* 0,01 ± 0,01 0,01 ± 0,01 0,02 ± 0,01 DO (mg/L) 5 – 7 5- 7 5 – 7 H2S(mg/L)* 0,006±0,001 0,006±0,001 0,005±0,001

Ghi chú: Số liệu trên bảng là giá trị TB±SD.

Trong tự nhiên Rươi là loài rộng muối có thể sinh trưởng ở độ mặn 0-5‰ nhưng khoảng độ mặn thích hợp dao động từ 2 – 3‰ (Tosuji and Sato, 2006). 4.2. KẾT QUẢ NUÔI VỖ THÀNH THỤC RƯƠI BẰNG LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU

4.2.1. Sinh trưởng của Rươi nuôi thành thục

Kết quả ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng về khối lượng của Rươi ni thí nghiệm cho thấy, trong thời gian nuôi vỗ thành thục Rươi tiếp tục tăng trưởng về khối lượng thể hiện trong Bảng 4.2.

Bảng 4.2. Sinh trưởng về khối lượng (g/con) của Rươi nuôi thành thục.

Ngày nuôi Tảo đáy, mùn bã hữu cơ NT1 Thức ăn tổng hợp NT2 T.A kết hợp NT3

Ban đầu 0,42 ± 0,206 15 0,437 ± 0,013 bc 0,396 ± 0,027 a 0,502 ± 0,018 b 30 0,527 ± 0,015c 0,493 ± 0,036 a 0,566± 0,052 b 45 0,652 ± 0,012 c 0,522 ± 0,017 a 0,617 ± 0,047b 60 0,725 ± 0,007 c 0,561 ± 0,005a 0,653± 0,026 b 75 0,804 ± 0,005 b 0,593 ± 0,027 a 0,728± 0,035 b 90 0,843 ± 0,023 bc 0,633 ± 0,042 a 0,862± 0,047b

Ghi chú: Các giá trị thể hiện trên bảng là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Các giá trị trên cùng một hàng có ký tự giống nhau thì khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Kết quả sau 90 ngày nuôi vỗ thành thục Rươi bố mẹ cho thấy, việc sử dụng thức ăn khác nhau thì tốc độ tăng trưởng của Rươi nuôi không giống nhau (p<0,05). Thức ăn kết hợp và thức ăn tảo đáy, mùn bã hữu cơ cho tốc độ tăng trưởng tốt hơn so với thức ăn tổng hợp. Tốc độ sinh trưởng trung bình về khối lượng của Rươi ni khi cho ăn bằng thức ăn tổng hợp kết hợp mùn bã hữu cơ đạt kết quả cao nhất 0,862g/con và thấp nhất ở nghiệm thức sử dụng thức ăn tổng hợp 0,633 g/ con. Điều này cho thấy chỉ riêng thức ăn tổng hợp không phù hợp cho sự sinh trưởng của Rươi.

4.2.2. Tỷ lệ sống của Rươi nuôi vỗ

Tỷ lệ sống là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá sự tác động của thức ăn lên Rươi. Việc sử dụng loại thức ăn thích hợp sẽ giúp cho Rươi khỏe mạnh và phát triển tốt hơn.

NT1: Sử dụng thức ăn tảo đáy, mùn bã hữu cơ, NT2: Thức ăn tổng hợp, NT3: Thức ăn kết hợp 2 loại thức ăn trên. Thí nghiệm thực hiện cùng mật độ: 100c/m2.

Sau 90 ngày nuôi vỗ thành thục, tỷ lệ sống của Rươi ở các nghiệm thức 1, 2 và 3 đạt lần lượt là 66,63%; 64,03% và 64,33% khác nhau khơng có ý nghĩa (p>0,05) giữa các nghiệm thức. Nghiệm thức 2 (Rươi được cho ăn thức ăn tổng hợp) có tỷ lệ sống (64,03%) thấp hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức 1, 3. Sử dụng thức ăn tổng hợp (NT2) cho tỷ lệ sống của Rươi thấp nhất có thể là do đây là nguồn thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao nhưng chưa đáp ứng đủ về nhu cầu của Rươi, mặc dù khi xác định thành phần thức ăn trong hệ tiêu hóa của Rươi có sự tồn tại các mảnh mùn bã hữu cơ.

4.2.3. Tỷ lệ thành thục của Rươi

Trong q trình ni vỗ tuỳ theo từng giai đoạn ni mà có chế độ cho ăn khác nhau. Trong nuôi vỗ thành thục thức ăn là nguồn nguyên liệu hết sức cần thiết cho sự phát triển của tuyến sinh dục. Trong điều kiện ni nhốt Rươi là lồi ăn tạp chúng có thể ăn tất cả những loại thức ăn do con người cung cấp. Do vậy, chế độ dinh dưỡng tốt có thể làm cho Rươi thành thục và sinh sản sớm.

Hình 4.2. Tỷ lệ Rươithành thục ở các giai đoạn

Kết quả sau 90 ngày nuôi vỗ, tỷ lệ Rươi cái thành thục ở các giai đoạn khác nhau sử dụng thức ăn khác nhau có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05. Tỷ lệ này đạt cao nhất ở nghiệm thứcsử dụng thức ăn tổng hợp kết hợp với mùn bã

hữu cơ, ở các giai đoạn phát triển I, II, III và IV (tương ứng 7,8%; 6,87%; 6,27 và 5,93%) và thấp nhất là nghiệm thức sử dụng thức ăn tổng hợp (tương ứng 5,4%; 4,47%;3,47và 2,73%). Kết quả này cũng tương đối phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nesto và cs. (2012) khi sử dụng thức ăn tổng hợp làm thức ăn cho loài Rươi H. diversicolor sau khi kết thúc thí nghiệm số lượng cá thể thành thục ở giai đoạn II và III thấp và không thấy xuất hiện cá thể thành thục giai đoạn IV. Bên cạnh đó, nhận định của các tác giả Dales (1950); Grémare và cs. (1988); Prevedelli và cs. (1998), (1999) cũng cho rằng các loại thức ăn khác nhau đều ảnh hưởng tới sự thành thục của Rươi. Tương tự, tỷ lệ thành thục của cá thể đực ở các giai đoạn khác nhau có sự khác biệt (p<0,05), nghiệm thức sử dụng thức ăn tổng hợp với mùn bã hữu cơ đạt cao nhất ở các giai đoạn I, II, III và IV (tương ứng 2,26%; 3,67; 2,40 và 1,80%) và thấp nhất là thức ăn tổng hợp.

Như vậy, sau thời gian 90 ngày nuôi vỗ thành thục Rươi bằng các loại thức ăn khác nhau thấy rằng, sử dụng thức ăn tổng hợp kết hợp với mùn bã hữu cơ được kết quả cao nhất cả về sinh trưởng, tỷ lệ sống và tỷ lệ thành thục của Rươi.

4.3. NUÔI VỖ THÀNH THỤC RƯƠI Ở CÁC MẬT ĐỘ NUÔI KHÁC NHAU 4.3.1. Sinh trưởng của Rươi nuôi thành thục

Bảng 4.3. Sinh trưởng về khối lượng (g/con) của Rươi ở mật độ nuôi khác nhau ở mật độ nuôi khác nhau

Ngày nuôi Mật độ (con/m

2) 500 600 700 800 Ban đầu 0,366 ± 0,107 15 0,522 ± 0,017 c 0,481 ± 0,014 b 0,496 ± 0,004 b 0,428 ± 0,011 a 30 0,668 ± 0,012c 0,635 ± 0,004 bc 0,628 ± 0,011 b 0,5359 ± 0,011a 45 0,733 ± 0,010 b 0,702 ± 0,011 ab 0,651 ± 0,008 a 0,669 ± 0,026 a 60 0,809 ± 0,006 c 0,771 ± 0,005 b 0,755 ± 0,005 b 0,700 ± 0,011a 75 0,895 ± 0,006c 0,897 ± 0,012 c 0,837 ± 0,016 b 0,715 ± 0,004 a 90 0,907 ± 0,010 c 0,920 ± 0,013 c 0,868 ± 0,002 b 0,780 ± 0,007 a

Ghi chú: Các giá trị thể hiện trên bảng là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Các giá trị trên cùng một hàng có ký tự giống nhau thì khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Kết quả thí nghiệm cho thấy, tốc độ sinh trưởng của Rươi nuôi ở mật độ 700 con/m2 và 800 con/m2 đạt khối lượng lần lượt 0,868 g/con và 0,780 g/con khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Trong khi đó ở mật độ 500 con/m2 và 600 con/m2 thì có khối lượng tăng trưởng tương đối cao, đạt lần lượt là 0,907

g/con và 0,920g/con khác nhau khơng có ý nghĩa giữa các nghiệm thức (p>0,05) và cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức còn lại (Bảng 5.4). Số liệu thu được cho thấy, mật độ ni càng tăng thì sự sinh trưởng của Rươi nuôi càng giảm. Nhận định này tương đối phù hợp với các nghiên cứu về mật độ nuôi Rươi của các tác giả Miller và Jumars (1986); Zajac (1986); Rice và cs. (1986) tốc độ tăng trưởng giảm đi một nửa khi nuôi ở mật độ cao nhất điều này liên quan đến khả năng cạnh tranh thức ăn và không gian sống trong quần đàn. 4.3.2. Tỷ lệ sống của Rươi nuôi vỗ

Sau 90 ngày nuôi vỗ, tỷ lệ sống của Rươi nuôi ở nghiệm thức mật độ 600 con/m2 đạt 71,86% khác nhau khơng có ý nghĩa (p>0,05) so với các nghiệm thức nuôi ở mật độ 500 con/m2 (71,73%) và 700 con/m2 (69,06%). Tuy nhiên, tỷ lệ sống ở nghiệm thức nuôi ở mật độ 600 con/m2 cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức nuôi ở mật độ 800 con/m2 (52,3. Kết quả thí nghiệm cho thấy, Rươi nuôi ở mật độ thấp đạt tỷ lệ sống cao hơn so với mật độ cao. Kết luận này phù hợp với nghiên cứu của các tác giả Miller và Jumars (1986); Zajac (1986) trên Rươi.

Hình 4.3. Tỷ lệ sống của Rươi ni vỗ thành thục ở các mật độ khác nhau 4.3.3. Tỷ lệ thành thục 4.3.3. Tỷ lệ thành thục

Bảng 4.4. Tỷ lệthành thục (%)của Rươiở các mật độ ni khác nhau Giới Giới tính Giai đoạn Mật độ (con/m2) 500 600 700 800 I II 6,36 ± 0,55b 7,17± 0,35c 6,28 ± 0,40b 6,12 ± 0,42b 7,68 ± 0,29c 7,05 ± 0,67c 5,96 ± 0,47a 5,80 ± 0,10a III 5,82 ± 0,51a 7,17 ± 0,35c 6,26 ± 0,55b 6,47 ± 0,38b IV 3,83 ± 0,35b 4,89 ± 0,20d 3,96± 0,77c 3,77 ± 0,51a I II 2,40± 0,60a 3,20 ± 0,35b 3,85± 0,65b 4,33 ± 0,70c 3,69± 0,50b 3,01 ± 0,43ab 4,12± 0,20c 2,88 ± 0,45a III 1,80 ± 0,20a 2,83 ± 0,45d 2,12 ± 0,30b 2,50 ± 0,50c IV 1,74 ± 0,45a 2,69 ± 0,50 c 0,59 ± 0,07a 1,57± 0,07d Tổng 32,32 ± 2,14 38,16 ± 1,65 34,36 ± 2,49 33,07 ± 1,79 KXĐ 67,33 ± 4,37 61,82 ± 6,55 65,34 ± 6,95 66,93 ± 3,05

Ghi chú:KXĐ: khơng xác định giới tính; Các giá trị thể hiện trên bảng là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Các giá trị trên cùng một hàng có ký tự giống nhau thì khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Sau 90 ngày nuôi vỗ, tỷ lệ thành thục của Rươi ở các giai đoạn khác nhaucó

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của rươi (tylorrhynchus heterochaetus quatrefages, 1865) nuôi trong bể (Trang 43)