Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên đổi mới đánh giá

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 79 - 83)

9. Cấu trúc luận văn

3.2. Biện pháp QLDH mơn Tốn theo định hướng PTNLH Sở các trường THCS

3.2.4. Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên đổi mới đánh giá

trong việc lựa chọn, vận dụng phối hợp các PPDH và hình thức tổ chức DH mơn Tốn để PTNLHS theo u cầu cần đạt đã đề ra.

Tổ chuyên môn và GV cần nhận thức đầy đủ về đổi mới PPDH theo hướng phát huy năng lực học sinh là đổi mới cách dạy và cách học phát huy tối ưu những ưu điểm của PPDH truyền thống và vận dụng với các PPDH hiện đại, bổ sung các hình thức tổ chức DH mang tính trải nghiệm, thực hành gắn với thực tiễn và ứng dụng của học sinh.

Giáo viên phải chủ động thực hiện đồng bộ giữa đổi mới xây dựng KHDH mơn Tốn với đổi mới PPDH, hình thức tổ chức DH với đổi mới kiểm tra, đánh KQDH, loại bỏ tâm lý ngại thay đổi và tích cực trong hoạt động đổi mới với mục tiêu là vì sự tiến bộ của học sinh trong q trình dạy học mơn Tốn.

Nhà trường cần đảm bảo được cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đáp ứng thực hiện DH mơn Tốn theo định hướng PTNLHS.

3.2.4. Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên đổi mới đánh giá KQDH mơn Tốn theođịnh hướng PTNLHS định hướng PTNLHS

3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp

Thực hiện kiểm tra, đánh giá KQDH mơn Tốn theo định hướng PTNLHS nhằm giúp GV và nhà trường thực hiện đồng bộ các hoạt động đổi mới CTGD Tốn

học ở trường THCS; Bảo đảm tính thực học, đánh giá tồn diện về kiến thức, kỹ năng, năng lực ý thức, thái độ của người học. Đánh giá đúng thực chất trình độ, năng lực người học; tạo cơ hội để học sinh bộc lộ năng lực Tốn học đã hình thành và phát triển một cách tốt nhất qua đó tạo động lực cho q trình dạy học và học tập mơn Tốn ngày càng hồn thiện và phát triển.

3.2.4.2. Nội dung và cách thực hiện

a. Nội dung biện pháp

Hiệu trưởng chỉ đạo TCM, hướng dẫn giáo viên nhận thức đúng về đánh giá kết quả học tập mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực học sinh: Nhằm đánh giá sát thực năng lực đạt được ở học sinh về năng lực chung và năng lực Toán học; Đánh giá được sự tiến bộ của học sinh trong suốt q trình học tập mơn Tốn.

Xác định các năng lực cần đánh giá trong dạy học mơn Tốn, tiêu chí đánh giá mơn học, bài học; tiêu chí đánh giá hoạt động và các công cụ đo kết quả năng lực học tập mơn Tốn của học sinh.

Dựa trên tiêu chí đánh giá, nội dung đánh giá lựa chọn hình thức, phương pháp đánh giá năng lực học tập của học sinh một cách sát thực gắn với bối cảnh và tình huống cụ thể nhằm tạo cơ hội để học sinh bộc lộ năng lực và đánh giá học sinh một cách toàn diện.

Hiệu trưởng chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên theo dõi, đánh giá tiến trình học tập và sự tiến bộ của học sinh và lưu hồ sơ năng lực của học sinh; Chỉ đạo giáo viên phải thường xuyên phản hồi thông tin về kết quả học tập mơn Tốn của học sinh để giúp học sinh tự điều chỉnh quá trình học tập và tự học.

Chỉ đạo TCM hướng dẫn GV xác định các tiêu chí đánh giá kết quả học tập môn Tốn theo từng khối lớp, trên cơ sở đó xác định ma trận các tiêu chí năng lực cần đánh giá theo các cấp độ ở học sinh; Dựa trên cơ sở ma trận năng lực xác định để xây dựng ngân hàng câu hỏi theo các cấp độ năng lực để đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của học sinh theo từng khối lớp.

Tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc hoạt động kiểm tra, đánh KQHT của HS trong q trình DH mơn Tốn nhằm thực hiện đúng quy định về việc lập ma trận câu hỏi theo các cấp độ năng lực HS; tổ chức thi và đánh giá kết quả đảm bảo tính sát thực,

khách quan, cơng bằng và đánh giá được sự tiến bộ của HS trong quá trình học tập mơn Tốn. u cầu tổ chun mơn hướng dẫn GV xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, cuối học kì, cuối năm học theo ma trận và viết câu hỏi phục vụ ma trận đề.

Hướng dẫn giáo viên khi xây dựng đề kiểm tra, đề thi theo đường phát triển năng lực Toán học của học sinh và tổ hợp đề thi, kiểm tra sao cho có câu hỏi dễ, câu hỏi trung bình và câu hỏi khó nhằm phát triển tư duy Tốn học và trí thơng minh của học sinh.

b. Cách thức tiến hành biện pháp

Hiệu trưởng chỉ đạo tổ chuyên môn và giáo viên nghiên cứu, thảo luận thống nhất về tiêu chí đánh giá, nội dung đánh giá, quy trình đánh giá và hình thức, phương pháp đánh giá lực lượng tham gia đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của học sinh theo định hướng PTNL.

Phân tích và làm rõ những yêu cầu cần quán triệt trong Thông tư 22 vận dụng vào đánh giá kết quả học tập mơn Tốn ở trường THCS: u cầu đối với đánh giá; mục tiêu, nội dung và phương pháp, hình thức tổ chức đánh giá.

- Đảm bảo những quy định về tính bảo mật về tiếp cận năng lực; về cơ sở vật chất phục vụ kiểm tra, đánh giá và các phương tiện hỗ trợ khác về kiểm tra đánh giá học sinh, thảo luận thống nhất về cách thức xây dựng công cụ đánh giá năng lực và tổ chức sử dụng công cụ đánh giá.

- Chỉ đạo giáo viên phối, kết hợp chặt chẽ giữa các phương pháp đánh giá định lượng và các phương pháp đánh giá định tính; đảm bảo tính chính xác, khách quan, cơng bằng trong đánh giá kết quả học tập của HS: Đánh giá thông qua vấn đáp; câu hỏi tự luận, trắc nghiệm; bài tập thực hành; sản phẩm dự án học tập; kết quả làm việc nhóm; bài thuyết trình của HS vv…

Chỉ đạo TCM hướng dẫn GV đánh sự tiến bộ của học sinh trong quá trình học tập mơn Tốn, theo dõi, phát hiện sự tiến bộ hàng ngày của học sinh hay phát hiện những biểu hiện sa sút trong học tập mơn Tốn của một số học sinh để hỗ trợ học sinh khắc phục khó khăn phát triển năng lực Tốn học.

Chỉ đạo giáo viên bồi dưỡng năng lực tự kiểm tra, tự đánh giá kết quả học tập mơn Tốn cho học sinh dựa vào các yêu cầu cần đạt và nhiệm vụ học tập giáo viên nêu ra.

Yêu cầu giáo viên khi đánh giá kết quả học tập mơn Tốn:

- Câu hỏi thi, kiểm tra do giáo viên biên soạn phải ngắn gọn dễ hiểu, mang tính vấn đề khơng gây hiểu lầm hay thách thức học sinh;

- Đảm bảo tính khách quan và cơng bằng, tính sát thực, gắn với bối cảnh, tình huống trải nghiệm thực tiễn của học sinh trong đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của học sinh;

- Đảm bảo tính mục tiêu, dựa trên đường phát triển năng lực để đánh giá; - Đảm bảo việc đánh giá phải tạo ra môi trường tốt nhất để học sinh bộc lộ năng lực, không gây áp lực đối với học sinh;

- Kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, trong đó đánh giá của giáo viên là quan trọng nhất.

Căn cứ vào đặc điểm của mơn Tốn ở cấp THCS, Hiệu trưởng và trưởng bộ môn biên soạn những quy định, hướng dẫn, giám sát quá trình kiểm tra, đánh giá của giáo viên Toán bằng điểm số kết hợp với nhận xét, hoặc đánh giá chỉ bằng nhận xét của giáo viên phù hợp với học sinh ở từng lớp học, từng khối.

3.2.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp

Hiệu trưởng nhà trường, CBQL; GV cần nắm vững Thông tư 22 về đánh giá KQHT của học sinh THCS; yêu cầu về đánh giá KQHT của học sinh trong quá trình DH mơn Tốn mà chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đề ra;

Hiệu trưởng cần cụ thể hóa những hướng dẫn của chương trình và hướng dẫn của Ngành về hoạt động đánh giá KQHT trong văn bản quản lý nội bộ của nhà trường để hướng dẫn GV thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn theo định hướng PTNLHS.

TCM cần tập huấn và hướng dẫn giáo viên trong việc xây dựng ngân hàng câu hỏi theo 4 cấp độ năng lực và đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh và đánh giá được sự tiến bộ của HS trong quá trình dạy học mơn Tốn; Hướng dẫn giáo viên

biết sử dụng kết quả đánh giá để đổi mới, cải tiến q trình DH mơn Tốn để nâng cao chất lượng dạy học.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 79 - 83)

w