Thực trạng hoạt động đánhgiákết quảhọc tập củahọc sinh trường tiểu

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 52 - 58)

2.3. Thực trạng hoạt động đánhgiákết quảhọc tập củahọc sin hở các

2.3.3. Thực trạng hoạt động đánhgiákết quảhọc tập củahọc sinh trường tiểu

thông 2018

Bảng 2.6. Đánh giá của CBQL, GV về thực hiện mục tiêu đánh giá kết quả học tập của học sinh

TT Nội dung Mức độ thực hiện Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1

GV đổi mới, điều chỉnh phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, hoạt động trải nghiệm trong quá trình và kết thúc mỗi giai đoạn dạy học, giáo dục

89 59.3 13 9.6 21 15.6 12 8.9 3.17 1

2

Giúp GV đánh giá những tiến bộ của HS, động viên, khuyến khích và phát hiện những khó khăn của HS trong quá trình học tập để giúp đỡ, hướng dẫn, kèm cặp. 79 52.7 17 12.6 20 14.8 19 14.1 3.01 6 3 Góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục 83 55.3 19 14.1 18 13.3 15 11.1 3.13 4 4 Giúp HS tự đánh giá và tham gia đánh giá vào quá trình học tập của bản thân trên lớp học và ở nhà

77 51.3 21 15.6 19 14.1 18 13.3 3.02 5

5

Giúp CMHS đánh giá quá trình học tập, rèn luyện, quá trình hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất, tính tích cực, hợp tác trong quá trình dạy học, giáo dục học sinh

80 53.3 25 18.5 16 11.9 14 10.4 3.15 2

6

Giúp CBQL nhà trường kịp thời chỉ đạo các hoạt động đổi mới phương pháp, hình thức, kiểm tra đánh giá kết quả học tập nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục

81 54.0 23 17.0 16 11.9 15 11.1 3.14 3

Thực trạng mục tiêu đánh giá kết quả học tập của học sinh nhận được ý kiến đánh giá ở mức độ khá, ĐTB 3.10, trong đó nội dung “GV đổi mới, điều chỉnh phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, hoạt động trải nghiệm trong quá trình và kết thúc mỗi giai đoạn dạy học, giáo dục” được đánh giá cao nhất, chiếm tỉ lệ 59.3% ý kiến đánh giá thực hiện tốt. Nội dung “Giúp GV đánh giá những tiến bộ của HS, động viên, khuyến khích và phát hiện những khó khăn của HS trong quá trình học tập để giúp đỡ, hướng dẫn, kèm cặp” được đánh giá thấp nhất, vẫn có 14.1-14.8% ý kiến đánh giá thực hiện ở mức trung bình và yếu. Có thể thấy thực trạng thực hiện mục tiêu đánh giá KQHT của HS hiện mới đạt ở mức khá, tức là đã có những kết quả bước đầu trong quá trình thực hiện chương trình GDPT 2018.

2.3.2.2. Thực trạng thực hiện nội dung đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường tiểu học

Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL, GV về thực hiện nội dung đánh giá kết quả học tập của học sinh

TT Nội dung Mức độ thực hiện Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL %

1 Bám sát vào chuẩn kiếnthức, kĩ năng môn học 48 35.6 46 34.1 34 25.2 7 5.2 3.0 2 2 Kiến thức trọng tâm củamôn học 45 33.3 59 43.7 21 15,6 10 7.4 3.03 1 3 Bao quát nội dung sáchgiáo khoa 21 15.6 90 66.7 20 14.8 4 3.0 2.95 5 4 Mở rộng kiến thức ngoài

sách giáo khoa 4 3.0 56 41.5 65 48.1 10 7.4 2.4 8

5 Mang nặng việc ghi nhớkiến thức 42 31.1 61 45.2 18 13.3 14 10.4 2.97 4 6 Rèn luyện HS khả năngphân tích vấn đề 46 34.1 49 36.3 31 23.0 9 6.7 2.98 3 7 Chú trọng khả năng vậndụng kiến thức vào thực tế 45 33.3 52 38.5 18 13.3 20 14.8 2.9 6 8 Chú ý khả năng tổng hợpkiến thức 18 13.3 35 25.9 74 54.8 8 5.9 2.47 7 9 Chú ý đánh giá năng lực

HS 16 11.9 28 20.7 82 60.7 9 6,.7 2.38 9

Ở các trường Tiểu học trong huyện Bình Giang việc thực hiện nội dung đánh giá kết quả học tập của học sinh được các khách thể điều tra đánh giá ở mức trung bình với = 2,79.

Các nội dung được khách thể đánh giá thực hiện ở mức khá gồm:“Kiến thức trọng tâm của môn học” ĐTB = 3.03; “Bám sát vào chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học”, ĐTB 3.0 là hai nội dung được đánh giá cao nhất. Sở dĩ các nội dung này được đánh giá ở mức khá là do ngay từ khi triển khai thực hiện Thông tư 27/TT-BGDĐT và thông tư 22TT/BGDĐT, căn cứ hướng dẫn của Bộ GDĐT, Sở GDĐT tỉnh Hải Dương đã chỉ đạo các trường Tiểu học xây dựng kế hoạch cụ thể về phân công, phân nhiệm cho các lực lượng tham gia hoạt động đánh giá học sinh; phân công giáo viện trực tiếp tham gia các buổi tập huấn về đánh giá học sinh Tiểu học do Sở GDDT, Phòng GDDT tổ chức. Tổ chức cho đội ngũ GV cốt cán tập huấn lại cho toàn thể giáo viên.

2.3.2.3. Thực trạng sử dụng phương pháp, hình thức đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học

Bảng 2.8. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng sử dụng phương pháp, hình thức đánh giá kết quả học tập của học sinh

TT Nội dung Mức độ thực hiện Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL %

1 Thi viết (trắc nghiệm) 12 8.9 82 60.7 24 17.8 17 12.6 3.0 2

2 Thi viết (tự luận) 17 12.6 80 59.3 34 25.2 4 3.0 3.03 1

3 Thi viết (kết hợp tự luận và trắc nghiệm) 28 20.7 31 23.0 56 41.5 20 14.8 2.95 5 4 Làm bài tập 17 12.6 63 46.7 49 36.3 6 4.4 2.4 8 5 Thi vấn đáp 4 3.0 11 8.1 35 25.9 85 63.0 2.97 4 6 Bài tập thực hành môn học 14 10.4 81 60.0 34 25.2 6 4.4 2.98 3 7 Quan sát 16 11.9 63 46.7 48 35.6 8 5.9 2.9 6 8 Thông qua nhận xét 6 4.4 12 8.9 5 3.7 112 83.0 2.47 7 9 Các sản phẩm của HS 3 2.2 25 18.5 29 21.5 78 57.8 2.38 9 Trung bình chung 2.28

Khi sử dụng phương pháp, hình thức đánh giá HS bằng điểm số thì GV đánh giá HS theo trình độ năng lực mà HS đạt được từ điểm số. Đó là cách đánh giá trước đây trong nhà trường.Kết quả khảo sát cho thấy 2 hình thức Thi viết (trắc nghiệm) (ĐTB 2.80, xếp bậc 1/9) và Thi viết (tự luận), ĐTB 2.70, xếp bậc 2/9 là 2 hình thức được đánh giá cao nhất, được sử dụng thường xuyên trong quá trình đánh giá HS tiểu học. Một số hình thức khác như Các sản phẩm của HS (ĐTB 1.6, xếp bậc 9/9) chưa được đánh giá cao ở mức thực hiện còn yếu.

Sở dĩ các nội dung trên chỉ được khách thể đánh giá ở mức trung bình là do trong quá trình tổ chức đánh giá học sinh cho GV đã được các trường Tiểu học quan tâm. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện một số nội dung chưa đồng bộ dẫn đến việc thực hiện nội dung này chưa khoa học, chưa đạt hiệu quả tốt.

2.3.2.4. Thực trạng kiểm tra, giám sát đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học

Bảng 2.9. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng kiểm tra, giám sát kết quả học tập của học sinh TT Nội dung Mức độ thực hiện Thứ bậc Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Tổ chức đánh giá 17 10.5 69 42.6 28 17.3 48 29.6 2.34 10 2 Đề kiểm tra phản ánh được mục tiêu, nội dung cần đánh giá

13 9.6 62 45.9 49 36.3 11 8.1 2.6 4

3

Đề thi vừa sức với trình độ HS khơng sai sót, phù hợp với thời gian đánh giá.

45 33.3 52 38.5 18 13.3 20 14.8 2.90 1

4 Đề thi được duyệt theo

quy định 13 9.6 72 53.3 29 21.5 21 15.6 2.6 4

5 Việc bảo quản đề thi,

phòng thi, kết quả thi. 16 11.9 79 58.5 30 22.2 10 7.4 2.7 2

6 Chuẩn bị các điều kiện

phục vụ kiểm tra, thi 21 15.6 59 43.7 41 30.4 14 10.4 2.64 3

7

Cán bộ coi thi nghiêm túc, khách quan, công tâm

TT Nội dung Mức độ thực hiện Thứ bậc Tốt Khá Trung bình Yếu 8

Chấm bài thi đảm bảo tính chính xác, đúng thang điểm

28 20.7 40 29.6 46 34.1 21 15.6 2.6 4

9

Công bố kết quả kịp thời, minh bạch, trung thực 28 20.7 31 23.0 56 41.5 20 14.8 2.5 8 10 Ứng dung công nghệthôngtin, trong ĐGkếtquảcủahọc sinh 13 9.6 44 32.6 65 48.1 13 9.6 2.4 9 Trung bình chung 2.35

Kết quả khảo sát thực trạng thực hiện các khâu đánh giá kết quả học tập của HS theo chương trình GDPT 2018 cho thấy, việc thực hiện các quy trình đánh giá kết quả học tập của HS khá tốt (ĐTB dao động từ 2,3 đến 2,9). Trong đó, “Khâu ra đề thi, kiểm tra” được đánh giá cao nhất (ĐTB = 3,03). Tuy nhiên, trong q trình thực hiện khâu này, có một số cơng việc thực hiện chưa thực sự tốt như: Một số đề thi chưa thực sự phù hợp với thời gian thi, quá dễ hay quá khó đối với HS (chưa có tính phân loại được học sinh), hay quy trình ra đề, duyệt đề nhiều khi chưa có sự sát sao chặt chẽ của Hội đồng ra đề thi...

Việc chấm, trả bài của HS là một yêu cầu bắt buộc đối với mỗi GV, đặc biệt hơn là đối với HS tiểu học, bởi vì tâm lí HS tiểu học rất thích chấm điểm ở tất cả các môn học.Học sinh khi nhận kết quả của mình phần nào đã kích thích tính ham học, cố gắng học tập tạo tính tự tìm tịi. Vì vậy, việc chấm bài cần phải chính xác tuyệt đối để tránh gây cú sốc tâm lí ở trẻ như bị điểm kém hoặc bị mắng trước lớp. Do đó,việc chấm trả bài của GV tiểu học cần phải là một nghệ thuật, đòi hỏi sự tinh tế trong những câu nhắc nhở, động viên HS. Bởi trên thực tế tình trạng thiểu trung thực, thiếu công bằng trong chấm điểm và công bố kết quả học tập dẫn đến chất lượng giáo dục “thực mà ảo” vẫn còn tồn tại. Tuy vậy CBQL và GV đánh giá cao (ĐTB = 2,6) là điều đáng mừng.

Chính vì thế nên hoạt động tổ chức đánh giá định kì kết quả học tập của học sinh tiểu học chưa đạt yêu cầu đổi mới hiện nay ( = 2,35 mức Trung bình của thang đo).

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinhtrường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w