2.4. Thực trạng quản lý hoạt động đánhgiákết quảhọc tập củahọc sinh
2.4.6. Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ đánhgiákết quảhọc tập củahọc sinh
sinh
Bảng 2.14. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý điều kiện phục vụ hoạt động đánh giá kết quảhọc tập của học sinh
TT Nội dung
Mức độ thực hiện Thứ
bậc
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
1 Quản lý điều kiện CSVC,thiết bị phục vụ đánh giá KQHT của HS
14 10.4 45 33.3 61 45.2 15 11.1 2.9 1
2
Quản lý phần mềm công nghệ thông tin hỗ trợ cho hoạt động đánh giá KQHT của HS
16 11.9 38 28.1 35 25.9 46 34.1 2.3 5
3
Quản lý môi trường phục vụ hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh
25 18.5 48 35.6 21 15.6 41 30.4 2.6 3
4 Quản lý nguồn kinh phíphục vụ hoạt động kết quả học tập của học sinh
18 13.3 53 39.3 45 33.3 19 14.1 2.7 2
5
Quản lý huy động nguồn lực hỗ trợ phục vụ hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh
36 26.7 41 30.4 39 28.9 19 14.1 2.6 4
Trung bình chung 2.6
Số liệu khảo sát của đề tài cho thấy: Đánh giá của CBQL, GV về quản lý điều kiện đảm bảo giá hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi bậc THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương ở mức độ khá (ĐTB = 2.6), cụ thể: 1) Quản lý điều kiện
CSVC, thiết bị phục vụ đánh giá KQHT của HS ĐTB = 3.06, xếp bậc 1/5; 2) Quản lý nguồn kinh phí phục vụ hoạt động kết quả học tập của học sinh, ĐTB = 27, xếp bậc 2/5; 3) Quản lý môi trường phục vụ hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh ĐTB = 2.76, xếp bậc 3/5; 4) Quản lý huy động nguồn lực hỗ trợ phục vụ hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh ĐTB = 2.6, xếp bậc 4/5 và cuối cùng Quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh, ĐTB 2.55, xếp bậc 5/5.
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá kết quảhọc tập của học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo