Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng cho vay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng cho vay tại ngân hàng TMCP bưu điện liên việt (Trang 34 - 37)

PHẦN I MỞ ĐẦU

PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.2. Tín dụng cho vay của Ngân hàng thương mại

1.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng cho vay

1.2.6.1. Nhân tố khách quan

Nhân tố vĩ mô

 Biến cố của nền kinh tế

Hoạt động kinh doanh và hiệu quả của doanh nghiệp trên thị trường luôn chịu tác động trực tiếp của nền kinh tế, khi nền kinh tế ổn định hay không cũng ảnh

hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp mà Ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh

trong lĩnh vực tiền tệ nên cũng chịu ảnh hưởng của nhân tố này. Nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong công tác cho vay và phát triển của Ngân hàng, tạo

điều kiện cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành một cách bình

thường, trong trường hợp này chất lượng cho vay phụ thuộc chủ yếu vào khả năng quản lý của bản thân các NHTM. Trong trường hợp ngược lại, sự bất ổn của nền kinh tế cũng ảnh hưởng tới hoạt động củaNgân hàng, làmảnh hưởng tới chất lượng

cho vay có thể gây tổn thấtlớncho Ngân hàng.

 Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế dù thay đổi theo chiều hướng nào cũng đều tác động tới

chất lượng cho vay của Ngân hàng. Nếu sự thay đổi theo chiều hướng tốt thì chất

lượng của các khoản cho vay trung - dài hạn sẽ được nâng cao. Ngược lại, sự thay

đổi theo chiều hướng xấu thì sẽ làm cho chất lượng các khoản cho vay trung - dài hạn xấu đi ngồi ý muốn. Nói như vậy khơng có nghĩa là chỉ môi trường kinh tế

trong nước này thay đổi sẽ tác động tới chất lượng hoạt động cho vay mà sự thay đổi của môi trường kinh tế thế giới cũng gây ảnh hưởng không nhỏ, đặc biệt là đối

với doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu. Sự thay đổi ấy thể hiện trực tiếp qua sự biến động về nhu cầu thị trường, sự biến động về tỷ giá khiến cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu bị thua lỗ ảnh hưởng tới việc trả nợ Ngân hàng của doanh nghiệp.

 Môi trường pháp lý

Khuôn khổ pháp luật đặc biệt là trong lĩnh vựccho vay Ngân hàng cũng có thể

ảnh hưởng tới hiệu quả chất lượng tín dụng cho vay của Ngân hàng. Một hệ thống pháp luật đồngbộ, ổn định, thống nhất là hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt động

của Ngân hàng và đặc biệt trong lĩnh vực cho vay nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro trong hoạt độngcho vay từ đó góp phần nâng cao chất lượng tín dụng cho vay.

 Những sự kiện bất khả kháng

Các yếu tố rủi ro do thiên nhiên như thiên tai, lũ lụt, hỏa hoạn, động đất, dịch bệnh...có thể gây những thiệt hại khó lường cho Ngân hàng và cịn cho cả người đi vay. Mặc dù những rủi ro này chiếm tỷ lệ khơng lớn nhưng nó lại rất khó dự đốn, nó làm ảnh hưởng tới kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng và làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh của người vay.

 Nhân tố thuộc về môi trường

NHTM là doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ nên có những đặc thù riêng. Cũng giống như các doanh nghiệp phi tài chính khác NHTM cũng ln phải đối đầu với những thách thức của thị trường cạnh tranh khốc liệt và biến động.

Hơn nữa, kinh doanh tiền tệ là lĩnh vực kinh doanh có liên quan đến hầu hết các lĩnh

vực khác trong nền kinh tế. Do đó mơi trường xung quanh ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụngcho vay của các NHTM.

Nhân tố khách hàng

 Nguồn lực tài chính của khách hàng vay vốn

Nếu khách hàng vay vốn có nguồn lực tài chính mạnh chứng tỏ tỷ lệ vốn tự có trong hoạt động sản xuất kinh doanh lớn, khả năng thanh toán cao, vòng quay vốn nhanh, tỷ suất lợi nhuận cao... điều đó chứng tỏ khách hàng làm ăn tốt có hiệu quả, có khả năng trả nợ. Do đó Ngân hàng có thể yên tâm hơn trong việc cho khách hàng vay vốn. Ngược lại nếu năng lực tài chính của khách hàng yếu chứng tỏ hoạt

động kinh doanh củakhách hàng nhỏ, khả năng thanh tốn thấp...Ngân hàng có thể gặp rủi ro khi cho khách hàng này vay.

 Năng lực, trìnhđộ tổ chức và quản lý của khách hàng

Rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp sẽ xảy ra nếu việc tính tốn triển khai dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong khoa học, không thực hiện kỹ càng…Tuy nhiên trong một số trường hợp cho dù phương án sản xuất kinh doanh của người đi vay đãđược tính tốn một cách chi tiết, khoa học, chính xác đến mức tối đa thì cơng việc đầu tư vẫn ln chứa đựng khả năng xảy ra rủi ro do những thay đổi

bất ngờ, ngoài ý muốn và bất khả kháng của các điều kiện sản xuất kinh doanh, gây tác

động xấu đến công việc làm ăn, mang lại rủi ro cho doanh nghiệp.

1.2.6.2. Nhân tố chủ quan củaNgân hàng

Kỹ năng, trìnhđộ chun mơn, quản lý của cán bộNgân hàng

Đây là nhân tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của một Ngân hàng. Một Ngân hàng hoạt động có tốt hay khơng là do trìnhđộ của người quản lý. Người quản lý luôn là người dẫn dắt đưa hoạt động của Ngân hàngđi đúng hướng,

do vậy, trình độ quản lý của cán bộ Ngân hàng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng của hoạt cho vay.

Chính sách tín dụng cho vay của Ngân hàng

Chính sách tín dụng cho vay củaNgân hàng: Là một hệ thống các biện pháp

liên quan đến việc mở rộng hoặc hạn chế cho vay nhằm đạt được các mục tiêu của Ngân hàng trong từng thời kỳ. Mỗi Ngân hàng sẽ xây dựng cho mình chính sách phù hợp với điều kiện đặc điểm củaNgân hàng mình. Việc này sẽ đảm bảo hiệu quả tín dụng, hạn chế rủi ro, đảm bảo an toàn trong kinh doanh. Các tiêu chuẩn, các

hướng dẫn và các giới hạn để chỉ đạo và ra quyết định cho vay phải phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội, đảm bảo kết hợp hài hoà quyền lợi củaNgân hàng, khách hàng và của xã hội hứa hẹn mộtchất lượng tín dụng cho vay tốt. Nếu có chính sách cho vay tốt, đúng sẽ thu hút được nhiều khách hàng đến vớiNgân hàng.

Các chính sách tín dụng cho vay của một Ngân hàng là kim chỉ nam cho sự phát triển cho vay của Ngân hàng đó. Bên cạnh việc phải phù hợp với đường lối phát triển của nhà nước thì chính sách cho vay cịn phải đảm bảo kết hợp hài hoà quyền lợi của người gửi tiền, người đi vay và quyền lợi của chính bản thân Ngân hàng. Chính sách tín dụng cho vayphải tạo ra sự cơng bằng, khơng những phải đảm bảo an tồn cho hoạt động củaNgân hàng mà còn phải đảm bảo đủ sức hấp dẫn đối với khách hàng. Một chính sách cho vayđồng bộ, thống nhất và đầy đủ, đúng đắn

sẽ xác định phương hướng đúng đắn cho cán bộ tín dụng. Ngược lại, một chính sách tín dụng cho vay khơng đầy đủ, đúng đắn và thống nhất sẽ tạo ra định hướng lệch

lạc cho hoạt động cho vay, dẫn đến việc cấp tín dụng khơng đúng đối tượng tạo kẽ

hở cho người sử dụng vốn không đem lại hiệu quả kinh tế, dẫn đến rủi ro tín dụng cho vay.

Chất lượng phục vụ: Điểm khác biệt để tạo lợi thế cạnh tranh cho Ngân hàng đó chính là chất lượng các dịch vụ. Muốn cho hoạt động cho vay được nâng

cao và thơng suốt địi hỏi chất lượng dịch vụ phải được nâng cao và hoàn thiện hơn nữa. Nếu nhu cầu của khách hàng được chấp nhận trong một thái độ niềm nở và thủ tục đơn giản thì chắc chắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng, tạo điều kiện cho hoạt

động cho vay được thuận lợi, chất lượng tín dụng được đảm bảo.

Tài sản bảo đảm: Là tài sản của khách hàng vay, tài sản hình thành từ vốn

vay và tài sản của bên bảo lãnh dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với

tổ chức tín dụng. Tài sản đảm bảo là một trong những nhân tố quyết định đến khối

lượng tín dụng của Ngân hàng. Do vậy, tài sản đảm bảo càng có giá trị thì doanh nghiệp càng có khả năng vay đáp ứng đủ nhu cầu vốn của mình và rủi ro của Ngân hàng khi cho vay càng thấp, từ đó lợi nhuận càngổn định và được nâng cao.

Văn hố doanh nghiệp và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ Ngân hàng

Con người là yếu tố quyết định đến sự thành bại tronghoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động cho vay củaNgân hàng nói riêng. Vì cán bộ nhân viên Ngân hàng là bộ mặt, hình ảnh và là đại diện cho Ngân hàng, do đó sự thành công hay thất bại

trong hoạt động cho vay củaNgân hàng phụ thuộc rất nhiều vào yếutố con người.

Hơn nữa số lượng Ngân hàng ngày càng gia tăng, để có thể đứng vững và

cạnh tranh được với cácNgân hàng khác thì bản thân các Ngân hàng phải tạo được hìnhảnh riêng, chính vì thế, các Ngân hàng phải không ngừng nâng cao chất lượng cán bộ cả về đạo đức lẫn chuyên môn. Việc tuyển dụng nhân viên có đạo đức tốt, giỏi chun mơn nghiệp vụ sẽ giúpNgân hàngngăn ngừa tối đa các sai phạm có thể

xảy ra và giúp Ngân hàngđem lại lợi nhuận.

1.3. Những bài học kinh nghiệm về nâng cao chất lượng tín dụngcho vay1.3.1. Kinh nghiệm củaNgân hàng TMCPĐầu tư và Phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng cho vay tại ngân hàng TMCP bưu điện liên việt (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)