PHẦN I MỞ ĐẦU
PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.3. Những bài học kinh nghiệm về nâng cao chất lượng tín dụng cho vay
- Khơng vì chỉ tiêu dư nợ của Ngân hàng mà để dư nợ cho vay tăng quá
nhanh.
- Thẩm định giá trị tài sản đảm bảo của khách hàng trên cơ sở thanh toán
thực tế tại thời điểm hiện tại và dự đoán trong tương lai, nhằm hạn chế tổn thất khi xảy ra nợ xấu. Tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản cân đối với khả năng trả nợ của khách hàng.
- Tăng cường công tác giám sát giải ngân và sau giải ngân. Đảm bảo hồ sơ pháp lý luôn đầy đủ. Kiểm tra thựctế định kỳ khách hàng vay vốn.
1.3.2. Kinh nghiệm củaNgân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
- Thận trọng trong quá trình giao tiếp, tiếp xúc với khách hàng, luôn tỏ ra
thái đồ niềm nở để thuyết phục khách hàng cung cấp những điều kiện cần thiết có
lợi choNgân hàng, trách rủi ro về sau.
- Quản lý, trích lập dự phịng hiệu quả và chính xác khi có phát sinh lãi lỗ tín
dụng. Khơng tham vọng quá nhiều về việc phát triển khách hàng và dư nợ tín dụng, chủ yếu phát triển khách hàng tiềm năng.
1.3.3. Kinh nghiệm của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam
- Duy trì một mối quan hệ lâu dài và tổng hợp với bên đi vay và phục vụ mọi
nhu cầu về tài chính của họ. Điều này giúp ngân sẽ hiểu nhiều hơn về tình hình tài chính của khách hàng và có được lợi nhuận khi bán các sản phẩm tài chính đa dạng,
trong khi đó bên vay sẽ có được một nguồn hỗ trợ lâu dài cùng với dịch vụ tín dụng.
- Chú trọngviệc thẩm định khoản vay hơn là việc kiểm soát khoản vay. Ln tn thủ đúng ngun tắc trong q trình thẩm định khoản vay.
- Không sử dụng những đơn vị môi giới, đào tạo và rèn luyện đội ngủ cán bộ
ln trung thực nói khơng vớicác khách hàng có hành vi hối lộ.
- Yêu cầu cán bộ cho vay phải có trách nhiệm với khoản vay họ cho vay. Đặc
biệt là công tác thu hồi nợ.
- Luôn đánh giá, xếp hạng khách hàng định kỳ để phân loại nhóm khách hàng để thu hồi nợ.
- Xác định nợ xấu sớm và tăng cường các nỗ lực thu hồi nợ rất mạnh mẽ; luôn theo dõi để xác định sớm những dấu hiệu của khoản vay xấu trong tương lai.
Cách tốt nhất để xác định sớm các dấu hiệu là luôn giữ mối liên hệ với khách hàng,
không đợi cho đến khi khoản vay trở nên quá hạn.
1.3.4. Bài học kinh nghiệm rút ra
Từ những bài học kinh nghiệm về nâng cao chất lượng tín dụng cho vay, hạn chế rủi ro của các Ngân hàng trong nước đã mang lại bài học kinh nghiệm về
nâng cao chất lượng hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu ĐiệnLiên Việt- Chi nhánh Quảng Bình nói riêng, cụ thể:
Thứ nhất, Cơng tác thẩm định khoản vay cần được chú trọng hơn việc kiểm sốt khoản vay bởi vì việc cắt giảm hoặc làm tắt trong quá trình thẩm định sẽ dẫn đến khoản nợ xấu. Thêm vào đó, cho vay các khoản nợ có rủi ro sẽ khơng đáng nếu tính đến khối lượng cơng việc phải thực hiện để khoản vay không bị quá hạn.
Hơn nữa, cần đánh giá đúng tình trạng của từng bên vay hơn là câu nệ vào các phương pháp và công thức tự động.
Thứ hai, Cần gắn trách nhiệm của cán bộ tín dụng với khoản vay. Công tác cho vay chỉ đạt hiệu quả và rủi ro thấp khi công việc thẩm định, thơng tin của các cán bộ tín dụng được trình bàyđầy đủ, khoa học.
Thứ ba, Cần có hệ thống cảnh báo nợ xấu sớm để từ đó đưa ra biện pháp khắc phục. Để làm được điều này thì các cán bộ tín dụng cần sát sao với đơn vị để từ đó phát hiện nguy cơ xuất hiện nợ xấu, vì vậy có thể hạn chế và ngăn ngừa nợ
xấu có thể xảy ra.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHO VAY TẠINGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT