PHẦN I MỞ ĐẦU
PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu
2.2.4. Vấn đề an toàn vốn của Ngân hàng, vấn đề nợ xấu
Một trong những mảng nghiệp vụ quan trọng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng là thu nợ. Việc thu nợ của Ngân hàng cả gốc và lãi ảnh hưởng tới kế
hoạch kinh doanh của Ngân hàng, khả năng sinh lời của Ngân hàng. Vì vậy hoạt
động củaNgân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Ngồi ra chất lượng tín dụng cho vay còn thể hiện qua dư nợ ngắn, trung dài hạn, cụ thể chi tiết tại bảng số liệu sau:
Bảng 2.9: Bảng dư nợ tíndụngcho vay theo thời hạn các năm 2014-2017
ĐVT:Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tăng, giảm so với 2014 Số tiền Tỷ trọng Tăng, giảm so với 2015 Số tiền Tỷ trọng Tăng, giảm so với 2016 (%) (%) (%) (%) Tổng dư nợ tín dụng 253 100% 508 100% 255 686 100% 178 1.023 100% 337 1. Ngắn hạn 133,0 52,6 173 34,1 40,0 255 37,2 82,0 416 40,7 161,0 Nhóm 1 131,6 98,9 169,4 97,9 37,8 250,5 98,2 81,1 402,6 96,8 152,1 Nhóm 2 1,4 1,1 1,8 1,0 0,4 3,7 1,5 1,9 6,8 1,6 3,1 Nhóm 3 0 0 1,2 0,7 1,2 0,76 0,3 -0,4 5,6 1,3 4,8 Nhóm 4 0 0 0,57 0,3 0,57 0 0 -0,57 1,03 0,2 1,0 Nhóm 5 0 0 0 0 0 0 0 0,0 0 0 0,0 2. Trung, dài hạn 120 47,4 335 65,9 215,0 431 62,8 -3,1 607 59,3 176,0 Nhóm 1 115,2 96,0 312,4 93,3 197,2 391,3 90,8 -2,5 558,5 92,0 167,2 Nhóm 2 4,8 4,0 15,7 4,7 10,9 24,6 5,7 1,0 30,2 5,0 5,6 Nhóm 3 0 0,0 6,9 2,1 6,9 7,8 1,8 -0,2 10,5 1,7 2,7 Nhóm 4 0 0,0 0,0 0,0 0,0 3,2 0,7 0,7 4,2 0,7 1,0 Nhóm 5 0 0,0 0 0,0 0,0 4,1 1,0 1,0 3,6 0,6 -0,5 Tổng Nợ quá hạn 6,2 2,5 26,2 5,2 20,0 44,2 6,4 3,4 61,9 6,1 17,8 Tổng Nợ nhóm 3- 5 0,0 0,0 8,7 1,7 1,7 15,9 2,3 7,2 24,9 2,4 9,1
(Nguồn: Phòng Kế tốn ngân quỹNgân hàng TMCPBưu ĐiệnLiên Việt-CN Quảng Bình)
Qua bảng biểu và biểu đồ trên chúng ta có cái nhìn tổng quan về tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh trong thời gian gần đây cụ thể là:
Năm 2014 nợ quá hạn là 6,2 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 2,5% tổng dư nợ, đến năm 2015 tăng 26,2 tỷ đồng tỷ trọng ở mức tăng5,2%.Đến năm 2016, nợ quá hạn tăng mạnh lên 44,2 tỷ đồng đạt tỷ trọng 6,4% so với năm 2015. Đến năm 2017 thì nợ quá hạn lên đến 61,9 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 6,1% tổng dư nợ tăng đến 40,2% so với năm 2016. Tỷ lệ tăng nợ xấu này trong hệ thống Ngân hàng chưa phải đã đến con số báo động, đây là một sự tất yếu đối với những Ngân hàng đang phát
triển và muốn phát triển dư nợ cho vay. Dư nợ cho vay càng cao thì Ngân hàng ln phải sẵn sàng đối diện với tình hình nợ xấu tăng cao và tiềm ẩn nhiều rủi ro.Tuy nhiên,đây thực sự là 1 điều đáng lo ngại đối với Ngân hàng, nóảnh hưởng
khơng nhỏ tới hoạt động tín dụng cho vay của chi nhánh. Vì vậy chi nhánh cần phải có phương án xử lý kịp thời để thu hồi nợ quá hạn giảm nguy cơ rủi ro tín dụng cho vay.
Mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ vẫn ở mức thấp so với toàn ngành Ngân hàngnhưng sự gia tăng đột biến này chúng ta cần phải xem xét nguyên nhân để từ đó có biện pháp xử lý. Do năm 2016-2017 ảnh hưởng của biến động kinh tế, các chính sách mới của nhà nước, tình hình bất ổn về chính trị trên thế giới ảnh
hưởng đến các doanh nghiệp ở Việt Nam, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu.
Con số tỷ lệ nợ xấu của các năm dưới 6% là con số thấp so với các tổ chức tín dụng khác song nó vẫn ảnh hưởng khơng nhỏ tới chất lượng tín dụng đặc biệt là hoạt động cho vay. Năm 2014, Ngân hàng chưa phát sinh nợ xấu, bởi đây là thời điểmNgân hàng mới đi vào hoạt động, tốc độ tăng trưởng dư nợ chưa cao. Đến năm 2015 thì tăng lên ở mức 1,7%. Sang năm 2016, tỷ lệ nợ xấu tăng lên 2,3 % và đến năm 2017 tăng 2,4%.
Nguyên nhân là doảnh hưởng của nhiều chính sách mới được ban hành cộng với sự biến động của nền kinh tế thị trường trong nước và trên thế giới đã dẫn đến nhiều doanh nghiệp làm ăn không đạt hiệu quả, hoạt động kinh doanh giảm sút làm doanh nghiệp mất khả năng trả nợ đúng hạn; Nhà nước thực hiện chính sách thắt
chặt chi tiêu công nên một số doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng cơ bản thi công dự án vốn Ngân sách Nhà nước đã có khối lượng nghiệm thu nhưng thanh toán chậm, dẫn đến các doanh nghiệp trong lĩnh vực này gặp khó khăn, thậm chí một số doanh nghiệp bị giải thể; một số doanh nghiệp kinh doanh nuôi trồng thủy sản, trồng cây cao su, một phần do dịch bệnh, ô nhiễm môi trường nước, thiên tai nên mất trắng sản phẩm. Điều này làm cho công tác thu nợ của tổ chức tài chính gặp nhiều khó khăn dẫn đếnrủi ro choNgân hàng.
Đến năm 2016-2017, với sự bất ổn về chính trị, kinh tế trên tồn thế giới dẫn
đến tình hình kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng khơng có nhiều khởi sắc, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không hiệu quả dẫn đến việc thu hồi nợ
khó khăn.
Ngồi ra, qua biểu số liệu 2.9 ta thấy, nợ xấu qua các năm của Chi nhánh chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ quá hạn. Trung bình hàng năm nợ xấu chiếm tỉ trọng khoảng 60% so với nợ quá hạn. Điều này cho thấy công tác xử lý nợ quá hạn của chi nhánh cịn những hạn chế. Nhóm nợ xấu này chủ yếu ở ngành kinh doanh xây dựng và kinh doanh vận tải. Với tình hình ngành xây dựng suy thối, gặp nhiều
khó khăn, tồn kho nhiều, các cơng trình thi cơng ngưng trệ như hiện nay, nguy cơ
khả năng mất vốn là rất cao. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải, họ thường kinh doanh theo thời vụ mà khơng tín đến hậu quả trong tương lai, do đó xe mua về chỉ sử dụng trong một thời gian ngắn rồi phải nằm bãi vì khơng có hàng,
đặc biệt là các cơng ty vận chuyển cho các cơng trình Fomusa Hà Tỉnh. Tuy nhiên
chúng ta không thể đổ lỗi 100% do khách quan mà phải xem xét nguyên nhân cả khách quan và chủ quan để có thể kịp thời có những giải pháp chấn chỉnh kịp thời trong thời gian sắp tới nhằm đưahoạt động tín dụng có hiệu quả, an tồn.
Bảng 2.10: Dư nợcho vay theo tài sản đảm bảo tại NH TMCP Bưu điện Liên Việt- CN Quảng Bìnhcác năm2014-2017
Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2015/2014 2016/2015 2017/2016 +/- (%) +/- (%) +/- (%) Dư nợ theo TSĐB 253 508 686 1.023 255 100,8 178 35,0 337 49,1 Dư nợ có TSĐB 172 330 421 716 158 92 91 27,6 295 70,1 Dư nợ khơng có TSĐB 81 178 265 307 97 120 87 48,9 42 15,8
(Nguồn: Báo cáo tổng kết NH TMCP Bưu điện Liên Việt –CN Quảng Bình)
Dư nợ có tài sản đảm bảo tại Ngân hàng tăng ổn định qua các năm, tốc độ tăng nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng dư nợ. Năm 2015dư nợ có tài sản đảm bảo tăng
92% so với năm 2014 nhưng năm 2016 giảm còn 27,6% so với năm trước. Năm 2017tăng lênlại 70,1 % so với năm 2016.
Dư nợ khơng có tài sản đảm bảo có tốc độ tăng rất cao, nguyên nhân là do Ngân hàng TMCPBưu Điện Liên Việt-Chi nhánh Quảng Bìnhđã có hướng đi đúng đắn trong việc định hướng sản phẩm, cơ cấu lãi suất đối với người đi vay. Các sản phẩm vay vốn khơng có tài sản đãm bảo là một trong những nguồn tín dụng chủ lực quan trọng trong việc phát triển dư nợ của Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt
nói chung và của LienvietPost bank CN Quảng Bình nói riêng, các sản phẩm cho vay không tài sản đãm bảo như : Cho vay hưu trí, Cơng chức, viên chức, lực lượng vũ trang, Hội nông dân…. Tuy nhiên, xét về quy mơ, dư nợ có tài sản đảm bảo lớn
hơn dưnợ khơng có tài sản đảm bảo rất nhiều.
Bảng 2.11: Tỷ trọng dư nợ theo tài sản đảm bảotại NH TMCP Bưu điện Liên Việt- CN Quảng Bình các năm 2014-2017
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017
Có TSĐB(%) 67,9 64,9 61,3 69,9
Khơng có TSĐB(%) 32,1 35,1 38,7 31,1
(Nguồn: Báo cáo tổng kết NH TMCP Bưu điện Liên Việt- CN Quảng Bình)
Cơ cấu dư nợ theo tài sản đảm bảo của Ngân hàng lệch về phía dư nợ có tài sản đảm bảo, thường là dao động quanh mức 65%. Năm 2015, dư nợ có tài sản đảm bảo giảm 3% so với năm 2014, đạt 64,9%. Năm 2016 tiếp tụcgiảm xuống 3,6% vo với năm 2015, đạt 61,3%. Năm 2017có chiều hướng tăng trở lại, đạt 69,9% so với
năm 2016, tương đương với tỷ lệ tăng 8,6%.
Dư nợ khơng có tài sản đảm bảo thường chủ yếu tập trung đối với các khoản
trung và dài hạn đối với khách hàng cá nhân,đó là các cán bộ hưu trí, cán bộ cơng
chức viên chức, lực lượng vũ trang hưởng lương ngân sách từ nhà nước và các khách hàng là các hộ gia đình kinh doanh nhỏ lẻ. Ngân hàng hổ trợ về ngồn vốn để khách hàngcó điều kiện để sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng đời sống.Tuy nhiên, việc cho vay khơng có tài sản đãm bảo là một trong những nguyên nhân dẫn
đến tình hình nợ xấu cho Ngân hàng. Ngân hàng đã gặp khơng ít khó khăn trong
việc xữ lý nợ xấu, bởi có tình trạng khách hàng bỏ việc chuyển đi nơi khác sinh sống nhằm trốn trách nhiệm trả nợ cho Ngân hàng. Bởi vậy, khi cho vay vốn khơng có tài sản đãm bảo, Ngân hàng LienvietPost bank yêu cầu khách hàng phải mua bảo hiểm cho khoản vay, nhằm tránh tình trạng khơng thu được nợ.
Dưnợ chủ yếu là dư nợ có tài sản đảm bảo, nhưng điều đáng quan tâm ở đây chính là tính thanh khoản của tài sản đảm bảo khi Ngân hàng có nhu cầu phát mại do khách hàng khơng có khả năng trả nợ. Thông thường, đối với dư nợ ngắn hạn, tài sản đảm bảo thường là các giấy tờ có giá, tính thanh khoản cao, nhưng đối với dư nợ trung và dài hạn, tài sản đảm bảo lại thường là tài sản dài hạn và chủ yếu là bất
động sản, xe máy, nhà xưởng, đất đai. Đối với những món vay trung và dài hạn rơi
vào nhóm nợ xấu, khi Ngân hàng có nhu cầu phát mại các tài sản đảm bảo sẽ rất
khó khăn khi tính thanh khoảncủa tài sản đảm bảo là rất kém, bởi trải qua thời gian, các tài sản đãm bảo đã xuống cấp, giá trị khấu hao gần như khơng cịn.
Như vậy, khi xem xét mức độ an toàn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng qua chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu và dư nợ có tài sản đảm bảo, an tồn hoạt
động tín dụng củaNgân hàng hiện tại là khá tốt, nhưng trong thời gian tới, tình hình sẽ có thể xấu đi do những khoản nợ dưới tiêu chuẩn và nợ nghi ngờ có khả năng mất vốn là rất cao. Bên cạnh đó, tài sản đảm bảo của Ngân hàng có tính thanh khoản thấp nên gây khó khăn choNgân hàng khi phát mại tài sản để thu hồi vốn.