2016 đến năm 2018:
Từ năm 2016 đến năm 2018, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Cao Phong đã triển khai thực hiện 60 dự án với tổng mức đầu tư là 176,7 tỷ đồng cho các lĩnh vực giao thông vận tải, nông nghiệp và phát triển nông thôn , y tế giáo dục. Trong đó, đầu tư cho lĩnh vực giao thơng vận tải là 52 tỷ đồng chiếm 29% tỷ trọng đầu tư .So với vốn đầu tư cho giao thông vận tải và các lĩnh vực khác còn thiếu rất nhiều . Riêng về giao thông vận tài thì mới đạt được hơn 50% so với yêu cầu . Song do khó khăn của địa phương nên Ban quản lý dự án đã tham mưu cho UBND huyện đầu tư ưu tiên cho các cơng trình trọng điểm tránh đầu tư dàn trải để phát huy hiệu quả của nguồn vốn đầu tư, chống thất thốt lãng phí .
Trong 16 dự án thuộc lĩnh vực giao thông vận tải với tổng mức đầu tư 52 tỷ đồng . Song kế hoạch được bố trí là 18.5 tỷ đồng thiếu 33.5 tỷ đồng do đó việc thực hiện dự án cịn gặp nhiều khó khăn . Nhà thầu thiếu vốn để thi cơng, địa phương thiếu kinh phí để chi trả cho cơng tác giải phóng mặt bằng , thời gian thi cơng kéo dài cơng trình chậm được đưa vào khai thác và sử dụng. Về vấn đề này UBND Huyện và Ban quản lý dự án đã làm việc với các ngành chức năng như Sở Kế hoạch và đầu tư, Sở tài chính gặp gỡ các chuyên viên phụ trách.
Hộp 4.1. Tình trạng chung phân bổ vốn đầu tư cho các dự án tại huyện Cao Phong huyện Cao Phong
“Đây là tình trạng chung của tồn tỉnh do ngân sách trung ương phân bổ hạn hẹp (Hịa Bình mới chỉ đáp ứng được 20%-30%, còn lại là nhờ Trung ương hỗ trợ ) nên các địa phương trên toàn tỉnh phải xem xét ưu tiên đầu tư có trọng điểm, các dự án cấp thiết phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đầu tư dự án nào dứt điểm dự án đó , khơng dàn trải kéo dài...”
Nguồn: Ý kiến phỏng vấn ông Bùi Anh Đức phó phịng đầu tư sở Kế hoạch và Đầu tư “Căn cứ vào phân bổ của Hội đồng nhân dân Tỉnh và nguồn thu của các địa phương mà phân bố nguồn vốn cho các dự án đầu tư, có nhiều dự án chưa được bố trí đủ trong năm kế hoạch mà phải gối vụ sang năm tiếp theo... ”
Nguồn: Ý kiến phỏng vấn ông Phạm Tuấn Mạnh phó phịng Quản lý ngân sách Sở Tài chính
Bảng 4.2. Các dự án đầu tư xây dựng trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn được lập tại huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình (2016-2018)
STT Tên dự án đầu tư xây dựng Cấp cơng
trình Tổng vốn đầu tư (1000 đồng) Thời gian bắt đầu
1 Bai kênh mương xóm Má, xã Bắc Phong IV 3.000.000 2016
2 Khắc phục lũ bão và nâng cấp kè suối
Bưng, tt Cao Phong IV 2.500.000 2016
3 Khắc phục lũ bão và nâng cấp Ngầm
suối Chác, xóm Nhõi 1, xã Xuân Phong IV 3.500.000 2016
4 Cải tạo, nâng cấp hồ Chao, xã Tây
Phong, Cao Phong IV 3.000.000 2016
5 Sửa chữa Tràn sả lũ và làm đường lên
hồ De xã Nam Phong IV 2.800.000 2016
6 Kiên cố hóa kênh mương nội đồng, xã
Đơng Phong IV 1.800.000 2017
7 Sửa chữa, nâng cấp đập Đại xã Thu
Phong IV 5.000.000 2018
8 Xây mới bai Bái xóm Nhõi 1 IIV 1.500.000 2018
9 Xây mới bai Mỏn xóm Cạn 1,Xã Xuân
Phong IIV 3.000.000 2018
10 Nâng cấp kênh mương bai Thắng Lợi,
xã Dũng Phong, huyện Cao Phong IIV 2.000.000 2018
11
Xây mới và kết hợp nâng cấp kè thượng lưu và hạ lưu ngầm suối Trác, xã Đông
Phong, huyện Cao Phong IIV 2.000.000 2018
12 Làm mới bai Bể xóm Rú 6, xã Xuân
Phong, hyện Cao Phong IIV 1.500.000 2018
13 Xây mới kè suối Nhuối, xã Tân Phong,
huyện Cao Phong IIV 2.000.000 2018
Bảng 4.3. Các dự án đầu tư xây dựng trong lĩnh vực dân dụng, hạ tầng kỹ thuật được lập tại huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình (2016-2018)
STT Tên dự án đầu tư xây dựng
Cấp cơng trình Tổng vốn đầu tư (1000 đồng) Thời gian bắt đầu
1 Sân vân động xã Nam Phong, huyện Cao
Phong IV 3.400.000 2016
2 Hạ tầng đấu giá xã Tây Phong IV 1.344.000 2016
3
Cải tạo, sửa chữa nhà làm việc và các hạng mục phụ trợ UBND xã Nam Phong, huyện Cao Phong
IV 680.000 2016
4 Bãi gom rác xã Nam Phong, huyện Cao
Phong IV 2.504.000 2016
5 Sân vân động xã Thu Phong IV 1.871.000 2016
6 Nhà lớp học và các hạng mục phụ trợ
trường Mầm non Sao Sáng III 9.000.000 2017
7 Nhà lớp học và các hạng mục phụ trợ
trường Tiểu học Đông Phong IV 4.700.000 2017
8 Trung tâm học tập cộng đồng UBND xã
Xuân Phong IV 4.930.000 2017
9 Nhà lớp học và các hạng mục phụ trợ
trường Tiểu học Dũng Phong IV 2.400.000 2017
10 Nhà bán trú học sinh trường phổ thông
dân tộc Bán trú Tiểu học Yên Thượng IV 4.000.000 2017
11 Nhà lớp học và các hạng mục phụ trợ
trường Mầm non xã Thung Nai IV 3.446.000 2017
12 Nhà lớp học và các hạng mục phụ trợ
trường Mầm non xã Thung Nai IV 3.446.000 2017
13 Nhà hiệu bộ và các hạng mục phụ trợ
trường Mầm non Xuân Phong IV 4.199.000 2017
15 Cải tạo, Sửa chữa UBND xã Thung Nai IV 1.500.000 2017
16 Trung tâm học tập cộng đồng xã Bình
Thanh IV 5.000.000 2017
17 Cải tạo, sửa chữa Nhà làm việc khối Đoàn
thể huyện Cao Phong IV 82.000 2017
18 Đài tưởng niệm liệt sỹ xã Xuân Phong IV 947.000 2017
19 Nhà bia ghi tên Liệt sỹ xã Nam Phong IV 1.498.000 2017
20 Nghĩa trang Liệt sỹ huyện Cao Phong IV 4.649.990 2017
21
Cải tạo nâng cấp trụ sở làm việc HĐND- UBND (thay hệ thống cửa và lăn sơn các phòng làm việc từ tầng 1 đến tầng 3)
IV 4.000.000 2017
22
Cải tạo nhà lớp học, xây mới cơng trình phụ trợ Trung tâm GD nghề nghiệp - GDTX huyện CP
IV 2.800.000 2017
23 Cải tạo sửa chữa hạng mục phụ trợ huyện
ủy huyện CP IV 518.000 2017
24 Cải tạo, nâng cấp đường xóm Thang, xã
Yên Lập, huyện Cao Phong. IV 4.995.000 2017
25 Nhà văn hóa xã Đơng Phong IV 3.860.000 2017
26 Sân Vận động xã Đông Phong IV 3.750.000 2017
27 Sân Vận động trung tâm xã Tây Phong IV 3.900.000 2017
28 Cải tạo, sửa chữa UBND xã Bình Thanh IV 260.000 2018
29 San lấp mặt bằng khu di dân xóm Bạ, xã
Yên Lập IV 600.000 2018
30 Nhà đa năng cho học sinh trường Tiểu
học thị trấn CP III 10.000.000 2018
Qua bảng 4.1;4.2;4.3 cho biết khái quát về các dự án đã được đầu tư giai đoạn 2016-2018 tại huyện Cao Phong.
4.1.2. Thực trạng quản lý các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Cao Phong Cao Phong
4.1.2.1. Lập kế hoạch dự án
Từ năm 2016 đến năm 2018, Ban quản lý dự án DDTXD huyện Cao Phong đã triển khai thực hiện 60 dự án với tổng mức đầu tư là 176.700 triệu đồng.
Bảng 4.4. Tổng hợp các dự án đầu tư tại huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình, giai đoạn 2016-2018
Các lĩnh vực dự án đầu tư Số lượng
(dự án) Vốn đầu tư Giá trị (tỉ đồng) Tỉ lệ (%) Lĩnh vực giao thông 16 52.100 29.00 Lĩnh vực nông nghiệp và PTNT 13 33.600 19.00 Dân dụng và hạ tầng kỹ thuật 30 91.000 52.00 Tổng cộng 60 176.700 100.00
Nguồn: Ban quản lý dự án huyện Cao Phong (2016-2018) Từ bảng biểu trên, ta thấy công tác lập dự án đầu tư là tương đối chính xác, rất ít dự án phải điều chính tổng dự tốn . Nếu có chỉ phải điều chính về đơn giá, chính sách tiền lương tối thiểu hay do cơng tác giải phóng mặt bằng chậm.
Từ phân tích bảng các dự án giao thơng vận tải tình hình chung cũng xảy ra ở các dự án đầu tư về các lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, xây dựng, giáo dục, y tế.... Trên địa bàn các dự án này cũng gặp khó khăn về kế hoạch vốn, giải phóng mặt bằng, mua sắm thiết bị..
Xong đến nay các dự án đã hoàn thành và đưa vào khai thác sử dụng phục vụ đời sống nhân dân và thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên tồn Huyện
4.1.2.2. Quản lý cơng tác khảo sát, thiết kế, đấu thầu
a Quản lý công tác khảo sát
Khảo sát xây dựng là hoạt động thị sát, đo vẽ, thăm dò, thu thập và tổng hợp những tài liệu về điều kiện tự nhiên, địa lý xây dựng để phục vụ thiết kế. Khảo sát xây dựng bao gồm khảo sát địa hình, khảo sát địa chất cơng trình, khảo sát thủy văn, khảo sát hiện trạng cơng trình và các công việc khảo sát phục vụ cho hoạt
động xây dựng. Công việc này được Ban QLDA ĐTXD huyện Cao Phong thuê đơn vị khảo sát có đủ năng lực thực hiện. Để thực hiện cơng tác này Ban QLDA ĐTXD huyện Cao Phong đưa ra các yêu cầu cần phải đảm bảo như sau:
- Khối lượng, nội dung, yêu cầu kỹ thuật đối với khảo sát xây dựng phải phù hợp với đề cương nhiệm vụ khảo sát được phê duyệt, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng.
- Nhiệm vụ khảo sát phải phù hợp với từng yêu cầu từng loại công việc, từng bước thiết kế.
- Bảo đảm tính trung thực, khách quan, phản ánh đúng thực tế.
- Đối với khảo sát địa chất cơng trình thì ngồi các u cầu như trên còn phải xác định độ xâm thực, mức độ giao động của nước ngầm theo mùa để đề xuất các biện pháp phịng, chống thích hợp. Đối với những cơng trình có quy mơ lớn, cơng trình quan trọng phải có khảo sát quan trắc tác động của môi trường đến cơng trình trong q trình xây dựng, sử dụng và tác động ngược lại.
- Kết quả khảo sát phải được đánh giá, nghiệm thu theo quy định của pháp luật.
b. Quản lý công tác thiết kế
Thiết kế xây dựng là khâu quan trọng trong hoạt động xây dựng. Nó có vai trị chủ yếu quyết định hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu tư. Để thực hiện công việc này trong các dự án Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Cao Phong thuê đơn vị thiết kế thực hiện.
Quản lý công tác thiết kế của Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Cao Phong dựa trên các yêu cầu sau:
- Phù hợp với quy hoạch xây dựng, cảnh quan, điều kiện tự nhiên và các quy định về kiến trúc, dự án đầu tư xây dựng cơng trình đã được duyệt.
- Nội dung thiết kế xây dựng cơng trình phải phù hợp với u cầu của từng bước thiết kế, thỏa mãn yêu cầu và chức năng sử dụng, bảo đảm mỹ quan giá thành hợp lý đồng thời cũng phải đảm bảo các yêu cầu của đề cương thiết kế được duyệt.
- An toàn, tiết kiệm, phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng, các tiêu chuẩn về phịng chống cháy nổ, bảo vệ mơi trường và những tiêu chuẩn liên quan; đối với những cơng trình công cộng phải đảm bảo thiết kế theo tiêu chuẩn cho người tàn tật.
- Đồng bộ trong từng cơng trình, đáp ứng u cầu vận hành; đồng bộ với các cơng trình liên quan.
Q trình quản lý cơng tác khảo sát, thiết kế mà Ban đã thực hiện. Tác giả xin lựa chọn một dự án điển hình về quản lý cơng tác khảo sát, thiết kế để làm ví dụ phân tích. Bước khảo sát, thiết kế ở đây là bước khảo sát, thiết kế lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật.
* Giới thiệu dự án:
- Tên dự án: Cải tạo, nâng cấp đường Bãi Sét đi xóm Um B, xã Yên Thượng, huyện Cao Phong.
- Loại, cấp cơng trình:
+ Loại cơng trình: Cơng trình giao thơng đường bộ. + Cấp cơng trình: Cấp IV.
- Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Cao Phong. - Địa điểm xây dựng: Xã Yên Thượng, huyện Cao Phong.
- Mục tiêu chính của dự án: Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao, phục vụ phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh quốc phịng của xã n Thượng nói chung và huyện Cao Phong nói riêng.
- Tổng mức đầu tư được phê duyệt theo Quyết định số 2178/QĐ-UBND ngày 30/10/2017 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Cao Phong Phê duyệt chủ trương, quy mô đầu tư cơng trình: Cải tạo, nâng cấp đường Bãi Sét đi xóm Um B, xã Yên Thượng, huyện Cao Phong là 4.000.000.000 đồng.
- Nguồn vốn đầu tư: Ngân sách huyện và các nguồn vốn hợp pháp khác từ năm 2017.
- Nhà thầu khảo sát, lập thiết kế hồ sơ Báo cáo Kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình: Cơng ty cổ phần xây dựng 142 Hịa Bình.
Cải tạo, nâng cấp đoạn tuyến lên đường giao thông nông thôn cấp B, theo tiêu chuẩn TCVN 10380:2014 (Đường giao thông nông thôn - yêu cầu thiết kế), cụ thể:
- Chiều dài tuyến khoảng : L=1,65 Km.
- Bề rộng nền đường (chưa kể rãnh) : Bnền =5,0m.
- Chiều rộng lề đường : Blề=(2x0,75)m.
- Độ dốc dọc lớn nhất : Imax≤ 13%.
- Bán kính cong nằm nhỏ nhất : Rmin=15m.
- Kết cấu mặt đường : Bê tông xi măng.
- Cơng trình thốt nước: Thiết kế vĩnh cửu bằng BTCT và đá xây, tải trọng thiết kế HL93x65%.
- Xây dựng tường chắn bảo vệ, chống xạt lở đường: Chiều cao tường chắn trung bình H=3-4m chiều dài khoảng 30m kè. Kết cấu móng, thân tường, đỉnh tường chắn bằng bê tơng xi măng. Bố trí ống thốt nước lưng tường chắn bằng
ống nhựa PVC60mm, khoảng cách 2m/ống. Khe phịng lún bố trí theo địa chất.
- Giải pháp thiết kế: Xây dựng các tuyến đường theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 10380:2014 đường giao thông nông thôn - Yêu cầu thiết kế và Quyết định số 4927/QĐ-BGTVT ngày 25/12/2014 của Bộ Giao thông vận tải về việc ban hành “Hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đường giao thông nơng thơn phục vụ Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010- 2020”. Thiết kế với quy mô đường cấp B, có các chỉ tiêu kỹ thuật sau:
*. Bình đồ:
- Cơ tuyến thiết kế trên cơ sở bám theo đường hiện có, tận dụng tối đa nền đường cũ, tiến hành cải tạo một số đoạn cục bộ để đảm bảo chỉ tiêu kỹ thuật của cấp đường. Tổng chiều dài toàn bộ tuyến L=1.631,48Km, tổng chiều dài phạm vi thiết kế Ltk=1.280m. Phạm vi không thiết kế: Km0+705,02-:-Km0+866,97 chiều dài L=164,02m; Km1+353,62÷Km1+435,12, chiều dài L=81,5m.
- Điểm đầu tuyến thiết kế Km0+00 xuất phát từ đường bê tông từ Ủy ban nhân dân xã Yên Thượng đi xóm Bãi sét, xã Yên Thượng, huyện Cao Phong, điểm cuối tuyến kết thúc tại Km1+631,48 thuộc địa phận trung tâm xóm Um B, xã Yên Thượng, huyện Cao Phong.
- Bán kính đường cong nằm tối thiểu: Rmin = 15m. *. Cắt dọc:
- Đường đỏ thiết kế trên cơ sở đảm bảo các yếu tố kỹ thuật, các điểm khống chế đầu tuyến, điểm cuối tuyến, các vị trí cơng trình thốt nước và điều kiện thủy văn tuyến.
- Chiều dài đoạn đổi dốc tối thiểu: Lmin = 64,64m.
- Bán kính đường cong đứng tối thiểu: Rlồi min = 300m; Rlõm min = 250m.
*. Nền đường:
- Bề rộng nền đường: Bnền = 5,0m (không kể rãnh dọc).
- Nền đường đắp đất cấp 3 đầm chặt K95. Độ dốc mái taluy nền đắp 1/1,5 được trộng cỏ bảo vệ. Độ dốc mái taluy nền đường đào 1/0,75.
- Đào xử lý hữu cơ, đất khơng thích hợp, đắp hồn trả đất cấp 3 đầm chặt K95.
*. Mặt đường:
- Thiết kế với tải trọng trục tính tốn tiêu chuẩn (trục đơn) 10 tấn.
- Chiều rộng mặt đường: Bmặt = 3,5m. Thiết kế mở rộng mặt đường trong đường cong theo quy định.
- Độ dốc ngang mặt đường: Ingang = 2%.